Các công ty lớn nhất của Phố Wall đã bị chia tách nơi mà mọi thị trường đều đang hướng tới. Hầu hết các tài sản rủi ro đều giảm vào giữa tháng 3, khi sự không chắc chắn về tác động của sự bùng phát Corona đến toàn cầu đã lên đến đỉnh điểm, có rất ít sự đồng thuận về những gì cần phải làm. Điểm chính của cuộc tranh luận là hiệu quả về lâu dài của gói kích thích tài khóa lớn của các ngân hàng trung ương và chính phủ.
Đầu tư cá nhân
Philip Fisher chính là cha đẻ của học thuyết đầu tư tăng trưởng và là một trong những người có tầm ảnh hưởng lớn nhất mọi thời đại trên thị trường chứng khoán với cuốn sách nổi tiếng “Cổ phiếu thường, Lợi nhuận phi thường”.
“Tôi không muốn làm quần chúng đơn giản, chỉ biết hưởng ứng và vỗ tay trước thành tích của Đảng và Chính phủ trong phòng chống dịch bệnh”, nhà nghiên cứu, Chủ tịch InvestConsult Group Nguyễn Trần Bạt nói với Trí Thức Trẻ. Ông nhấn mạnh: Việt Nam mới chỉ giải quyết các vấn đề xã hội do Covid-19 gây ra, còn nền kinh tế vẫn chưa thực sự có được “đơn thuốc” hợp lý.
Giới phân tích cho rằng quá trình hồi phục sẽ giống logo Nike – mất nhiều thời gian để chạm đáy, sau đó đi lên chậm và chắc chắn.
Tiếp tục chuỗi video thế giới sau đại dịch, giữa bối cảnh Việt Nam đang chuyển sang kịch bản bình thường mới và tái thiết hoạt động kinh tế, trong khi đại dịch vẫn đang diễn ra trên thế giới, chủ đề ngày hôm nay là vàng có xứng đáng là khoản đầu tư lớn sau đại dịch, có phải là công cụ chống lạm phát trong suy thoái kinh tế kéo dài không? Chúng ta có nên tiếp tục gắn bó với vàng hay không? Xem lại 3 phần đầu của chuỗi video thế giới hậu đại dịch: ? Kinh tế thế giới chuyển mình thế nào sau cơn khủng hoảng? Phần 1: Hệ lụy https://youtu.be/0wq0R22Rh3A ? Kinh tế thế giới chuyển mình thế nào sau cơn khủng hoảng? Phần 2: Các kỹ năng chuẩn bị https://youtu.be/vT0IPFtenWM ? 6 nhận định đáng chú ý của Warren Buffett về kinh...
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đánh giá Việt Nam ứng phó đại dịch COVID-19 hiệu quả, trở thành “ngọn hải đăng” về cách làm với nguồn lực hạn chế.
Sự chuyển dịch các nhà máy từ Trung Quốc sang các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam đã được nhắc đến từ cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung và nay mạnh mẽ hơn ở đại dịch Covid-19. Việt Nam sẽ tận dụng được những chừng mực nào của cuộc di dời lịch sử này? Thái độ của Việt Nam với nền kinh tế láng giềng và bức tranh thế giới hậu Covid-19 sẽ được nhà nghiên cứu Nguyễn Trần Bạt phân tích trong cuộc trò chuyện với Trí Thức Trẻ.
Bong bóng là gì? Bong bóng tức là hiện tượng đầu cơ diễn ra phổ biến và giá cả vượt quá xa mức hợp lý của nó.