“Cơn lốc đỏ” khủng hoảng tài chính 1987 liệu có trở lại?
Hãy thử tưởng tượng, bạn đang có 100 tỷ trong tài khoản và “đùng!”… chỉ sau 6 tiếng, bạn “bay mất” 23 tỷ đô. Thực tế thì 1,7 nghìn tỷ đô la của cả thế giới đã “bốc hơi”. Bạn sẽ hoảng loạn thế nào? Đó là những gì đã xảy ra vào “Cơn lốc đỏ” Ngày thứ hai đen tối mở đầu khủng hoảng tài chính năm 1987, liệu lịch sử này có trở lại?
1. “Cơn lốc đỏ” Ngày thứ hai đen tối đã đến thế nào?
Mỹ – Cường quốc kinh tế số một thế giới không lạ lẫm với cụm từ suy thoái vì từ sau thế chiến thứ nhất tới nay, đã 8 lần người dân nước này sống trong tình cảnh này. Ngày thứ hai đen tối – Cơn lốc đỏ khủng hoảng tài chính năm 1987 đã đến và trở thành nỗi ám ảnh của người dân nơi đây.
Vào những giây phút đầu tiên của phiên giao dịch ngày thứ hai, 19.10.1987, chỉ số Dow Jones giảm 9% (200 điểm) và cuối ngày hôm đó, thị trường đã “cuốn trôi” 508 điểm, tương đương 23%. Khoảnh khắc này là ký ức không thể nào quên với bất kỳ nhà đầu tư vào giai đoạn đó.
Hãy thử tưởng tượng, bạn đang có 100 tỷ trong tài khoản và “đùng!”… chỉ sau 6 tiếng, bạn “bay mất” 23 tỷ đô. Bạn sẽ hoảng loạn thế nào trước cú xoáy của “cơn lốc đỏ” này?
Tại thời điểm kinh hoàng đó, nhà đầu tư gọi điện tới tấp cho những người môi giới để tìm cách bán tống bán tháo cổ phiếu mà họ sở hữu bằng bất cứ giá nào với hy vọng vớt vát được phần nào tài sản đang có nguy cơ trở thành mớ giấy lộn. Bán, là xu hướng chung của cả thị trường. Mua, hầu như chẳng có ai mua cả! Trong giây lát, hàng trăm triệu USD đã bay mất.
Trong cơn hoảng loạn đó, một số người đã vác súng đến xả vào các văn phòng môi giới chứng khoán hoặc kê súng vào đầu tự tử để không muốn nhìn thấy những khoản tiền khổng lồ ra đi.
Chỉ trong một ngày, trên thị trường chứng khoán Mỹ, 560 tỷ USD đã “bốc hơi”. Nó còn kéo theo 23 thị trường khác trên thế giới: Malaysia, Mexico và New Zealand sụt giảm 30 – 39% giá trị; Hồng Kông, Úc và Singapore sụt giảm trên 40% giá trị. Cơn lốc đỏ Ngày thứ hai đen tối đã “cuốn trôi” 1,7 nghìn tỷ đô la.
Nhận ngay lộc vàng may mắn từ HappyLive: 2 bao lì xì “Đại Cát – Đại Lợi” và miễn phí vận chuyển – nhận hàng liền tay khi đặt ngay Cặp Bò Vàng Phố Wall Lộc Phát – Thịnh Vượng tại đây: http://bit.ly/cap-bo-vang-pho-wall-happy-live
2. Vén chiếc màn bí mật, đi tìm nguyên nhân của “cơn lốc đỏ”
Năm 1986, kinh tế Mỹ đã có dấu hiệu suy giảm, tuy nhiên, thị trường chứng khoán Mỹ lại phát triển rất nhanh chóng với tốc độ từ 18,5% lên tới 43,6% vào giữa tháng 8.1987. Cùng lúc đó, Cục Dự trữ liên bang Mỹ phải tập trung đối phó với lạm phát và tỷ lệ lãi suất tiền gửi ngân hàng đang ở mức rất cao. Tình hình đó kết hợp với xu hướng kinh doanh ăn chênh lệch chỉ số, thị trường lại thiếu tính thanh khoản và tâm lý đầu tư theo kiểu “đám đông” đã góp phần tạo ra “cơn lốc đỏ” Ngày thứ Hai đen tối của năm 1987.
Không ít người còn đổ tội cho vai trò của máy tính điện tử trong sự kiện ngày 19.10. Người ta cho rằng hệ thống máy tính đã góp phần không nhỏ vào thảm họa này vì chúng cho phép các nhà đầu tư thực hiện được một khối lượng giao dịch khổng lồ trong vài giây tích tắc. Tâm lý mua bán theo kiểu “đám đông” với sự hỗ trợ đắc lực của máy tính điện tử đã tạo ra “cơn lốc đỏ” bán đổ bán tháo trên thị trường.
3. Người dân Mỹ đã vượt qua “cơn lốc đỏ” này như thế nào?
“Cơn lốc đỏ” Ngày thứ hai đen tối đã đe dọa tiền tiết kiệm của hàng triệu người dân. Tỷ lệ thất nghiệp còn tăng cao cũng khiến các tệ nạn xã hội: nghiện rượu, ma túy cũng tăng theo.
Thị trường bất động sản, lao động, giá năng lượng, cán cân thương mại và GDP của Mỹ và một số quốc gia khác xuống thấp trong 2 năm sau đó.
Chính trong giai đoạn lao dốc đó, Con Bò Phố Wall đã xuất hiện với tư thế hùng dũng hiên ngang hứa hẹn một cú húc ngược thần tốc cứu cánh cho người dân Mỹ. Ngày 15/12/1989, tượng Con Bò Phố Wall đã được điêu khắc và tọa lạc vững vàng ngay tại bên hông công viên Bowling Green. Bức tượng này được làm bằng đồng và có cân nặng lên đến 7.000 pound, tức khoảng 3.200kg. Nghệ nhân của tác phẩm này là Arturo Di Modica. Ông đã chi tiêu hết khoảng 360.000 USD cho công trình này.
Đầu bò hướng về Broadway, là Kinh đô Kịch nghệ Mỹ. Với tầm vóc khổng lồ, bốn chân chắc khỏe, cơ bắp cuồn cuộn, con bò đang trong tư thế sẵn sàng lao mạnh về phía trước, húc tung mọi rào cản. Nó là biểu trưng cho sự hứa hẹn tăng tốc, phát triển cực mạnh của thị trường chứng khoán phố Wall. Con Bò Phố Wall còn thể hiện tinh thần lạc quan kiên trì bền bỉ, phá vỡ mọi khó khăn để tốc chiến tốc thắng của người dân Mỹ.
18 tháng sau đó, với sự “hộ mệnh” của Con Bò này, thị trường chứng khoán Mỹ đã bật tăng trở lại 30% từ mức đáy trong năm 1988 và đạt được đỉnh mới trong 18 tháng, chiến thắng hoàn toàn trước cú xoáy của “cơn lốc đỏ” khoảng hoảng tài chính 1987 (Theo Paulsen -Vị chuyên gia đầu tư của Tập đoàn Leu Keep). Để phòng ngừa một “cơn lốc đỏ” ngày thứ hai đen tối xảy ra tiếp theo, hệ thống chứng khoán Mỹ đã có nhiều sự thay đổi về công nghệ và pháp lý. Ngay nay, Mỹ trở thành cường quốc số một thế giới về mọi mặt.
Thời gian qua đi, Con Bò Phố Wall trở thành “vị thần tăng trưởng” của mọi Nhà đầu tư, Nhà kinh doanh trên toàn thế giới. Nếu bạn chưa đến phố Wall nhưng muốn sự nghiệp thăng hoa, tài lộc may mắn, hãy “tậu” ngay một Cặp Bò Vàng Phố Wall Lộc Phát – Thịnh Vượng tại đây nhé!
4 . Liệu “cơn lốc đỏ” có trở lại và “cuốn trôi” tài sản của nhà đầu tư?
Không ai có thể đoán định được sự tăng giảm của thị trường chứng khoán. Với nhiều yếu tố ảnh hưởng từ vi mô đến vĩ mô: sự xuất hiện của Covid, bầu cử Tổng Thống Mỹ, chính sách tín dụng của Fed… thị trường đã trải qua nhiều đợt điều chỉnh khác nhau. Theo bạn, “cơn lốc đỏ” này có trở lại?
Nguồn: HappyLive tổng hợp
Để khai thông hảo vận, phát tài phát lộc hãy “tậu” ngay: