Tờ Bloomberg mới có bài viết nhận định rằng một điều chắc chắn xảy ra có lẽ là thách thức lớn nhất của Tesla sẽ không phải là một nhà sản xuất ô tô. Thay vào đó, Apple sẽ đóng vai trò là một “kẻ thù” hoàn hảo của Tesla và họ sẽ dạy cho “người đồng hương” ở California một hoặc có thể là 2 bài học về vấn đề giao hàng và chữ tín với khách hàng.
Câu chuyện kinh doanh
14 nguyên tắc quản trị này được đưa ra bởi Henri Fayol vào thế kỉ 19. Người kĩ sư này tin tưởng chắc chắn rằng quản trị là hoạt động không thể tách rời khỏi bất kì ngành nghề nào. Từ đó, ông xây dựng 14 nguyên tắc quản trị kinh điển mà cho tới giờ vẫn được giảng dạy tại hầu hết tất cả các trường đại học, viện đào tạo về quản trị doanh nghiệp.
Nhìn sâu hơn về chiến lược xây dựng thương hiệu (brand strategy) của Nike, bạn sẽ tìm thấy nhiều điều thú vị về hành trình của những người anh hùng. Chiến dịch marketing của thương hiệu giày nổi tiếng này có thể coi là hình mẫu lý tưởng để nhiều doanh nghiệp khác học tập theo.
Đế chế kinh doanh của ông Trump thiệt hại nặng nề vì ảnh hưởng của dịch Covid-19. Doanh thu từ các khách sạn ở Washington và Las Vegas của cựu tổng thống Mỹ sụt giảm hơn 50%.
Con đường để doanh nghiệp có thể tiệm cận sự thành công và mức độ phổ cập của các thương hiệu nổi tiếng vô cùng gian nan và thử thách. Nhưng bạn hãy ghi nhớ rằng: Thương hiệu của bạn càng đơn giản tới đâu, mức độ cạnh tranh của nó với các đối thủ càng lớn.
Nước Mỹ dạo gần đây có một chương trình truyền hình thực tế mang tên “Undercover Billionaire” (Tạm dịch: Tỷ phú ẩn thân). Trong chương trình này, điều khiến mọi người ấn tượng nhất chính là 7 bài học rút ra từ thử thách của tỷ phú Glenn Stearns.
Starbucks là một công ty hàng đầu thế giới về cà phê và trải nghiệm khách hàng. Đứng trước 4.000 người, Jobs đã thực hiện một cuộc gọi trêu đùa với Starbucks. CEO của công ty sau này trở thành công ty có lợi nhuận lớn nhất nước Mỹ. Người ấy trong khi giới thiệu một trong những sản phẩm quan trọng nhất, đã thực hiện một cuộc gọi trêu đùa.
Lúc qua đời vào năm 1525, nhà tài phiệt người Đức Jakob Fugger có tổng tài sản trị giá khoảng 400 tỷ USD (quy đổi theo tỷ giá hiện tại). Khối tài sản này tương đương 2% GDP của châu Âu vào thời đó. Ngày nay, người ta vẫn coi nhà tài phiệt người Đức Jakob Fugger là người giàu nhất lịch sử.