Thế hệ trẻ đang dùng phần mềm chặn hết các loại banner quảng cáo xuất hiện trên mạng. Các nhãn hàng, thương hiệu bắt đầu xoay xở tìm những vũ khí mới.
Kiến thức kinh doanh
Gen Z – thế hệ tập hợp những con người sinh ra vào giữa những năm 1990 và đầu những năm 2000, thế hệ của những bạn trẻ năng động, hiện đại, dám nghĩ dám làm trong kỷ nguyên số đã và đang tạo ra những ảnh hưởng văn hóa vô cùng lớn, góp phần định hình lại niềm tin truyền thống về mọi mặt của cuộc sống, từ nền giải trí trực tuyến, du lịch, mua sắm, tin tức cho đến cả giáo dục.
Năm 1991, hãng bia Anheuser – Busch bỗng gặp phải một tai họa từ trên trời rơi xuống. Họ bị một khách hàng kiện tội quảng cáo sai sự thật và che giấu các tác hại của rượu bia – một vụ kiện kì quặc với những luận điểm hết sức hợp lí.
Với bất kỳ sự phát triển của doanh nghiệp nào thì chiến lược kinh doanh đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Sẽ không quá nếu coi chiến lược trong lĩnh vực kinh doanh giống như kim chỉ nam cho doanh nghiệp. Nếu thiếu đi yếu tố này, doanh nghiệp sẽ hoạt động trong tình trạng mà không biết mình đang phấn đấu vì điều gì, điều này sẽ ảnh hưởng cho cả phía ban lãnh đạo và nhân viên trong toàn bộ tổ chức. Dù vậy, chưa phải ai cũng hiểu chính xác chiến lược kinh doanh là gì và tại sao nó lại quan trong?
Bạn đã bao giờ tự hỏi, điều gì khiến khách hàng lựa chọn thương hiệu của doanh nghiệp bạn, thay vì của đối thủ cạnh tranh hay chưa?
Giới lãnh đạo, hay khởi nghiệp đều rất rất thích nói chuyện về những chủ đề liên quan tới “Chiến lược kinh doanh” hay “Quản trị chiến lược” bởi nó thể hiện được tầm kiến thức và độ hiểu biết của bản thân. Xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu quả chắc chắn không chỉ tồn tại trên giấy tờ, những bản kế hoạch, hay báo cáo, mà nó phải được xây dựng qua kinh nghiệm thực tiễn, va chạm trực tiếp với khách hàng.
Sự cạnh tranh giữa các thương hiệu với nhau là một câu chuyện dài hơi, dài hơn cả nhiệm kỳ của đội ngũ quản lý cấp cao thường thấy. Trận chiến ấy tốn kém rất nhiều thời gian và tiền bạc của các doanh nghiệp, khi mà trên thực tế số liệu chỉ rõ, các thương hiệu đã chi ra hàng tỷ đô la để “kèn cựa” lẫn nhau trên thị trường.
Các lãnh đạo doanh nghiệp đang bắt đầu nhận thấy văn hóa và chiến lược cần song hành với nhau. Chỉ khi các chiến lược đặt khách hàng làm trọng tâm được hậu thuẫn và phát triển trên nền tảng văn hóa công ty thì doanh nghiệp mới thật sự có được tầm nhìn bền vững về chiến lược này.