Thị trường chứng khoán (3/8): Nhóm vốn hóa lớn thu hẹp đà giảm, VN-Index lấy lại sắc xanh, cổ phiếu dầu khí trở lại hút tiền
Thị trường liên tục có những nhịp tăng giảm đan xen, VN-Index dao động trong biên độ hẹp trong phiên sáng nay.
Thị trường liên tục có những nhịp tăng giảm đan xen, VN-Index dao động trong biên độ hẹp trong phiên sáng nay.
Tháng 8 thường trùng với tháng 7 Âm lịch của Việt Nam, theo quan niệm dân gian người ta thường kiêng làm việc lớn. Chỉ số VN-Index đã có diễn biến tăng, giảm xen kẽ trong các tháng 8 với 9 năm giảm điểm và 13 năm tăng điểm.
Sau 22 năm thị trường chứng khoán đi vào vận hành, giới đầu tư vẫn sốt ruột chờ đợi sự ra mắt của nhiều dự án, sản phẩm.
Đây là phần cuối cùng trong chuỗi series 12 yếu tố dẫn tới sự bùng nổ của thị trường chứng khoán từ năm 1982 đến năm 2000. Ba yếu tố xúc tác cuối sẽ được nhắc tới là: Sự suy giảm của lạm phát và ảnh hưởng của ảo giác về tiền bạc, Sự nở rộ của khối lượng giao dịch và Sự trỗi dậy của các cơ hội đánh bạc.
Ở Phần 3 này, chúng ta sẽ bàn về ba yếu tố xúc tác: Các dự báo lạc quan gia tăng của chuyên gia phân tích, Sự nở rộ các chương trình hưu trí có mức đóng xác định và Sự tăng trưởng của các quỹ tương hỗ. Các yếu tố này cũng góp phần thúc đẩy giá trị thị trường chứng khoán giai đoạn 1982 đến 2000.
Một quốc hội cùng những chính sách mới, một thế hệ nhân khẩu và sự nở rộ của báo chí truyền thông là 3 yếu tố xúc tác tiếp theo được đề cập dẫn tới sự bùng nổ của thị trường chứng khoán giai đoạn 1982 đến 2000.
Một số thị trường cổ phiếu và trái phiếu lớn nhất châu Á đã ghi nhận dòng tiền rút ròng lớn hơn so với các cuộc khủng hoảng trước đây và quá trình này có thể tiếp tục diễn ra.
Hầu hết các tổ chức lớn tại thị trường chứng khoán Việt Nam đều thua lỗ sau nửa đầu năm 2022, thậm chí nhiều cái tên còn có hiệu suất thua xa so với các chỉ số quan trọng như VN-Index và VN30.