Kỷ lục lịch sử: 271.000 tài khoản cá nhân mở mới, Việt Nam cán mốc 5% dân số “đánh” chứng khoán
Số liệu tài khoản cá nhân lại lập kỷ lục mới trong lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam với 271.000 tài khoản mở mới trong tháng 3 vừa qua…
Số liệu tài khoản cá nhân lại lập kỷ lục mới trong lịch sử thị trường chứng khoán Việt Nam với 271.000 tài khoản mở mới trong tháng 3 vừa qua…
Nhiều bạn cứ nghĩ là đầu tư ở nước ngoài minh bạch hơn, công nghệ cao hơn, lịch sử lâu đời hơn thì nó khác đầu tư chứng khoán Việt Nam,… Thực ra ở nước ngoài nhiều cao thủ hơn, quy định cũng thoáng hơn nên là rất khắc nghiệt với newbie. Ví dụ: một cổ phiếu ở Mỹ có thể giảm 50% chỉ trong một ngày, rủi ro hơn sàn 7% của Việt Nam rất nhiều.
Bên cạnh sự tăng trưởng ấn tượng về thanh khoản, sự phát triển về chất của nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán (TTCK) còn được thể hiện qua sự thành công của các đợt huy động vốn doanh nghiệp trên thị trường.
Qua nhiều khảo sát và thực tế cũng cho thấy đa số nhà đầu tư Việt Nam thích lướt sóng hơn là dài hạn. Có khá nhiều lý do giải thích cho việc này chẳng hạn việc ôm cổ phiếu dài hạn là điều quá khó với 1 nhà đầu tư khi mà trong năm có khá nhiều sóng cả to lẫn nhỏ . Tuy nhiên có 1 lí do mà ai cũng đưa ra . Đó là họ không tin doanh nghiệp .
Update ngày 19/8/2018 P/S: Admin Alexander Phạm – đăng lại bài lại về định giá của thị tường chứng khoán Việt Nam hiện tại ở mức tổng PE = 18.5. Đây là một mức nếu nhìn tổng quan nói thẳng là không hấp dẫn. Vì Earnings yield ratio hiện tại là khoảng 5.4%. Đây là mức rất thấp cho stock market overall nếu xét trên tương quan sinh lời với các kênh đầu tư khác như trái phiếu chính phủ, tiết kiệm, thậm chí là so với sự mất giá của đồng Việt Nam. Trong bài báo cũng chỉ ra, mức độ “cô đặc” của chỉ số VN-index (Consolidation) khi 5 công ty vốn hóa lớn nhất chiếm tới 40% vốn hóa của market là VIC, VHM, VNM, VCB, GAS. Điều này là tương đồng với các bộ chỉ số Indices của các nước ASEAN 5. Nhưng rủi ro là...
Bài này tôi đăng lại của năm 2015 để thấy rằng chúng ta những nhà đầu tư Việt Nam đang hành xử “lỗ mãng” và “bản năng” không khác gì so với các nhà đầu tư chứng khoán Trung Quốc từ 2015 khi Shanghai index giảm từ 5.000 điểm xuống 3.000 điểm (Giảm 40% trong thời gian ngắn). Bản chất chúng ta giống họ đến thế thì lấy gì để mà chê bai người Trung Quốc nhỉ? Lời cảnh tỉnh cho những nhà đầu tư không cần học thức cũng có thể bỏ tiền đi đầu tư ở Việt Nam là đây!
Vào cuối năm ngoái, Bloomberg đưa ra một số liệu thống kê mới tại Việt Nam. Sau bốn năm số lượng tăng trưởng bùng nổ, thanh khoản trên Sàn Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt gần 200 triệu đô la mỗi ngày, mức cao nhất kể từ khi lập báo cáo về thị trường này.