Fed đang làm xẹp bong bóng tài chính mà không gây ra sự cố trên thị trường
Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cho đến nay vẫn chưa đạt được nhiều thành công trong việc chống lại lạm phát cao ngất ngưởng,
Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cho đến nay vẫn chưa đạt được nhiều thành công trong việc chống lại lạm phát cao ngất ngưởng,
Với việc giá trị đồng tiền ảo bitcoin giảm một nửa giá trị kể từ tháng 12 năm ngoái, tỷ phú Michael Saylor đang phải nếm trái đắng khi lỡ “tất tay” vào thị trường này. Từng mất 6 tỷ USD vào thời kỳ đỉnh điểm của bong bóng dotcom, tỷ phú phần mềm Michael Saylor không lạ gì với sự biến động trên thị trường tài chính, theo CNBC. Năm 1999, MicroStrategy, công ty phần mềm của ông Saylor, thừa nhận đã phóng đại doanh thu của họ và báo cáo sai lợi nhuận trong khi công ty chìm trong thua lỗ. Sự việc đã thổi bay 11 tỷ USD giá trị vốn hóa thị trường của MicroStrategy chỉ trong một ngày. Hiện tại, sau hơn hai thập kỷ, MicroStrategy một lần nữa phải đối mặt với các câu hỏi về một số hoạt động kế toán của họ và...
Bong bóng không vỡ tan một sớm một chiều, chúng luôn đi kèm những dấu hiệu từ rất sớm. Nhưng kể cả khi nhìn ra những tín hiệu nguy hiểm ấy, liệu nhà đầu tư đã có chiến lược để phủ đầu chúng và sống sót trong thời kỳ giá giảm kéo dài?
Tỷ phú đầu tư Stanley Druckenmiller, người được mệnh danh là “cổ máy kiếm tiền tốt nhất trong lịch sử”, người có năng lực phân tích của Jim Rogers, khả năng giao dịch của George Soros. Nhìn qua thì có vẻ đó là một lời khen ngợi có vẻ hơi quá, nhưng khi nhìn vào kết quả trong quá khứ của ông ấy, bạn sẽ thấy rằng nó hoàn toàn xứng đáng.
Mọi tài sản, mọi khoản đầu tư đều sẽ có rủi ro đi kèm với nó, không có rủi ro thì không có lợi nhuận. Rủi ro cao hay thấp phụ thuộc vào mỗi tài sản khác nhau. Nhưng dù cho đó là loại tài sản gì đi chăng nữa, luôn luôn tiềm ẩn khả năng xảy ra “ bong bóng tài sản ”.
Từ cơn cuồng loạn “Hoa tulip Hà Lan” hồi thế kỷ 17 tới cuộc Đại khủng hoảng thị trường Phố Wall năm 1929 chính là những bài học kinh tế xương máu mà lịch sử không thể nào quên lãng. Bong bóng kinh tế xảy ra khi hiện tượng đầu cơ tràn lan trên thị trường làm giá cả hàng hóa hoặc tài sản giao dịch tăng đột biến đến mức không tưởng. Sự nhảy vọt tài chính bất ngờ này là cơ hội để người đầu cơ kiếm bẫm trong một khoảng thời gian ngắn, do vậy các tay chơi càng ham hố đầu cơ mạo hiểm hơn nữa. Song theo quy luật, bong bóng mong manh này chắc chắn sẽ vỡ tung và hậu quả của nó đủ kinh khủng để cuốn sạch tài sản của giới đầu tư cũng như nhấn chìm nền kinh tế thế giới. ...
Người giàu phất lên từ khủng hoảng rất nhiều, có thể kể đến như: Warren Buffett. Và đây là 4 dấu hiệu bong bóng của nền kinh tế mà bạn cần nắm.
Sau lần gặp gỡ đầu tiên với người sau này trở thành thầy của mình, ông Haruhino Nakano liên tục trở lại văn phòng của Atsuto Sawakami ở trung tâm thành phố Tokyo – một nơi nhìn giống như một lớp học thay vì là nơi làm việc của quỹ quản lý tài sản – để học hỏi nhiều hơn. (Lúc đó, tổng tài sản quản lý của ông Sawakami chỉ gần 9 tỷ Yên. Ngày nay, con số này đã vượt hơn 320 tỷ Yên).