Thần dược cho nền kinh tế: Chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là những công cụ vĩ mô quan trọng trong điều hành, quản lý kinh tế của bất kỳ quốc gia nào.
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là những công cụ vĩ mô quan trọng trong điều hành, quản lý kinh tế của bất kỳ quốc gia nào.
Tại Diễn đàn toàn cảnh Ngân hàng 2023 với chủ đề “Điều hành chính sách tiền tệ trước biến số kinh tế toàn cầu”, bà Dương Thị Thanh Bình, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ NHNN cho biết, cơ quan này đã mua vào 6 tỷ USD trong thời gian qua.
Chính sách tiền tệ (monetary policy) hay chính sách lưu thông tiền tệ là một trong những chính sách có tác động đến sự phát triển của nền kinh tế. Những thay đổi của chính sách tiền tệ có thể gián tiếp hoặc trực tiếp dẫn đến những thay đổi của một số yếu tố trong nền kinh tế.
Xu hướng lãi suất đi xuống trở lại từ đầu năm đến nay, đặc biệt là đợt giảm mạnh vừa qua, làm xuất hiện những kỳ vọng chính sách tiền tệ đang được nới lỏng trở lại, như là chất xúc tác để hỗ trợ cho tăng trưởng bên cạnh chính sách tài khóa mở rộng. Tuy nhiên, điều này có lẽ cần phải quan sát thêm…
Chuyên gia nhấn mạnh Việt Nam không thể độc lập chính sách tiền tệ với Fed, vẫn phải tiếp tục chính sách thắt chặt hoặc nới lỏng theo Fed để kiểm soát tỷ giá.
Theo đánh giá của giới chuyên môn, việc Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) giảm tốc độ tăng lãi suất lần này chưa thể cho thấy hết lộ trình tiếp theo sẽ như thế nào nhưng rõ ràng cũng đưa ra những tín hiệu tích cực, giảm bớt một chút gánh nặng trong điều hành chính sách tiền tệ trong năm nay của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đặc biệt là giảm áp lực phải tăng lãi suất hay phải sử dụng tới dự trữ ngoại hối.
TS. Lê Xuân Nghĩa chỉ ra rằng với lạm phát từ chi phí đẩy, dùng chính sách tài khoá để ứng phó sẽ hiệu quả hơn nhiều việc thắt chặt quá mức chính sách tiền tệ.
Lạm phát, tỷ giá năm 2023 dự báo không quá đáng ngại, song lãi suất sẽ là câu chuyện nóng nhất của thị trường lẫn cơ quan quản lý.