Tín hiệu khả quan sau động thái tăng lãi suất của Fed
Sau động thái nâng lãi suất ngày 27/7 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), giới đầu tư dường như trở nên an tâm hơn về các thị trường mới nổi ở khu vực châu Á.
Sau động thái nâng lãi suất ngày 27/7 của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), giới đầu tư dường như trở nên an tâm hơn về các thị trường mới nổi ở khu vực châu Á.
Mặt bằng lãi suất cho vay trong những tháng còn lại của năm nay sẽ tương đối ổn định để giúp các doanh nghiệp khôi phục sản xuất sau đại dịch.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) dự kiến sẽ tăng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản tại cuộc họp tháng 7. Động thái này sẽ đè nặng lên các ngân hàng trung ương châu Á, buộc họ phải tăng tốc độ thắt chặt chính sách tiền tệ hoặc đối mặt nguy cơ dòng vốn tháo chạy và đồng nội tệ suy yếu hơn nữa.
Ngày 28/07 (giờ Việt Nam), Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã quyết định nâng lãi suất 75 điểm cơ bản lần thứ hai liên tiếp trong cuộc chiến chống lạm phát.
Dưới đây là 4 điều mà các nhà phân tích và giới đầu tư sẽ nghe ngóng sau cuộc họp diễn ra trong hai ngày 26 và 27/7, và phát biểu của Chủ dịch Fed Jerome Powell tại họp báo sau đó…
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ phải đưa ra một quyết định khó khăn khi vừa phải kiểm soát lạm phát đang tăng nóng trong khi vẫn duy trì đà tăng trưởng của nền kinh tế.
Trong tuần 25 - 29/7, nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Mỹ sẽ đón nhận hàng loạt thông tin quan trọng bao gồm số liệu GDP quý II; kết quả kinh doanh của các ông lớn như Boeing, Microsoft, Alphabet, General Electric, …; và đáng chú ý nhất là quyết định lãi suất của Fed.
Theo báo cáo thị trường tiền tệ tuần 18-22/7 của Trung tâm phân tích Chứng khoán SSI – SSI Research, nhóm phân tích cho biết trong tuần qua, việc thực hiện các hợp đồng USD giao ngay và kỳ hạn đã làm giảm đáng kể thanh khoản tiền Đồng trên hệ thống ngân hàng, kết hợp với việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã liên tục phát hành tín phiếu trong suốt 1 tháng qua dẫn đến một lượng lớn VND đã bị hút ra khỏi hệ thống.