Giá trị thương hiệu của Việt Nam đạt 431 tỷ USD
Theo Brand Finance, giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam đã tăng tới 11% trong năm 2022, từ 388 tỷ USD lên 431 tỷ USD.
Theo Brand Finance, giá trị thương hiệu quốc gia của Việt Nam đã tăng tới 11% trong năm 2022, từ 388 tỷ USD lên 431 tỷ USD.
GDP tăng cao nhất trong hơn 1 thập kỷ, cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu hơn 6,5 tỷ USD, lạm phát thấp hơn mức CPI bình quân chung... là những điểm sáng của nền kinh tế 9 tháng năm 2022...
PYN Elite Fund khuyên nhà đầu tư nên lựa chọn danh mục một cách thận trọng với đầy đủ các cổ phiếu được mua ở mức định giá thấp.
Theo Báo cáo của Tổng cục Thống kê (TCTK) vừa công bố, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 3 năm 2022 ước tính tăng 13.67% so với cùng kỳ năm trước, do quý 3/2021 là thời điểm dịch COVID-19 bùng phát mạnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Việt Nam có nhiều lợi thế lớn để thu hút doanh nghiệp nước ngoài, ví dụ như vị trí địa lý thuận tiện và nguồn lao động dồi dào.
Ông Andrew Jeffries, Giám đốc Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam đánh giá cao việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam duy trì lạm phát ở mức ổn định và theo đuổi chính sách tiền tệ linh hoạt.
Apple đang có mục tiêu biến Việt Nam trở thành một trong những trung tâm sản xuất trong nỗ lực giảm bớt sự phụ thuộc vào Trung Quốc.
Ông Masataka “Sam” Yoshida, Giám đốc toàn cầu dịch vụ mua bán- sáp nhập (M&A) xuyên quốc gia của RECOF Corporation (Nhật Bản) nhấn mạnh, nguồn vốn nước ngoài sẽ tiếp tục chảy mạnh vào Việt Nam thông qua M&A.