Yếu tố tác động lên chỉ số giá tiêu dùng CPI
Theo một chuyên gia về thống kê, nếu giá xăng dầu giảm 10% thì chỉ số giá tiêu dùng sẽ giảm được 0,31%. Như vậy, khi xăng dầu giảm được 20% thì lạm phát sẽ giảm được 0,6%.
Theo một chuyên gia về thống kê, nếu giá xăng dầu giảm 10% thì chỉ số giá tiêu dùng sẽ giảm được 0,31%. Như vậy, khi xăng dầu giảm được 20% thì lạm phát sẽ giảm được 0,6%.
Giá thịt heo tăng cao, nhu cầu sử dụng điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên liệu đầu vào và chi phí vận chuyển là những nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2022 tăng 0.4% so với tháng trước. So với tháng 12/2021, CPI tháng Bảy tăng 3.59% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3.14%.
Theo Báo cáo của Tổng cục Thống kê, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới;giá lương thực, thực phẩm, giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng thiết yếu tăng theo giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào là những nguyên nhân chủ yếu làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2022 tăng 0.38% so với tháng trước; tăng 2.48% so với tháng 12/2021 và tăng 2.86% so với cùng kỳ năm trước.
CPI (Chỉ số giá tiêu dùng) tháng Tư tăng nhẹ 0.18% so với tháng trước; tăng 2.09% so với tháng 12/2021 và tăng 2.64% so với cùng kỳ năm trước.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng mạnh nhất trong vòng 41 năm qua, dữ liệu từ Bộ Lao động Mỹ cho thấy.
Bộ Tài chính cho rằng, đến nay, mặt bằng giá vẫn cơ bản được kiểm soát. Tuy nhiên, giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu trên thế giới vẫn tiếp tục gia tăng. Điều này tạo áp lực rất lớn đến chi phí sản xuất, nguồn cung.