Joe Dispenza: Bạn có biết bộ não của bạn có sức mạnh như thế nào không?
Tiến sĩ Joe Dispenza đem đến cho độc giả góc nhìn mới thông qua những nghiên cứu khoa học thần kinh phức tạp.
Tiến sĩ Joe Dispenza đem đến cho độc giả góc nhìn mới thông qua những nghiên cứu khoa học thần kinh phức tạp.
Tiến sĩ Joe Dispenza là một nhà khoa học thần kinh đồng thời là giảng viên, nhà nghiên cứu, nhà giáo dục quốc tế và là tác giả của cuốn Thay đổi thói quen đánh thức chính mình, Nhà giả dược, Trở nên phi thường.
Khi nhận ra mình đã mặc định có một cảm xúc cũ, một cảm xúc tương quan với mọi thứ được biết đến trong môi trường của chúng ta, chúng ta có thể đặt tên cho cảm xúc đó – nghi ngờ – và quyết tâm quay lại với cảm xúc về tương lai của mình. Thực hành cảm nhận những cảm xúc thăng hoa đó cho đến khi niềm tin của chúng ta vào tương lai đó được phục hồi. – Tiến sĩ Joe Dispenza
Thông qua bài viết này tiến sĩ Joe Dispenza đã giúp độc giả và học viên của mình nhận diện được đâu là những thói quen gây hại cho cuộc sống, nguyên nhân sâu xa làm nên hiện trạng này và hướng dẫn cho bạn cách thức để thay đổi cục diện vấn đề.
Thực ra, hầu hết mọi người cố gắng tạo ra một thực tế mới cho bản thân với tính cách cũ của mình và điều đó không hiệu quả – chúng ta thực sự phải trở thành một người khác. #sach #sachhay #sucmanhtamthuc #nhagiaduoc #tronenphithuong #thaydoithoiquen Vietsub – Happy Live Khám phá công thức mở ra trường tiềm năng vô hạn của bản thân thông qua cuốn sách TRỞ NÊN PHI THƯỜNG ĐẶT SÁCH NGAY
Bạn có từng dừng lại và đánh giá rằng: – Phải chăng bạn đang để não bộ vận hành theo cách nó là sản phẩm của quá khứ (ta có thể đoán biết hoặc sống với tương lai như cách chúng ta đang sống ở thực tại). – Đã từ lâu chúng ta không cho bản thân cơ hội tưởng tượng, hình dung và trải nghiệm những điều mới mẻ trong cuộc sống? – Bạn cảm thấy cuộc sống luôn vội vã, áp lực, nó khiến bạn cảm thấy stress, khó chịu, đôi lúc bạn trở nên nghiện cảm xúc đau khổ hay tiêu cực và thích được quan tâm và yêu thường nhiều hơn (từ những người xung quanh) – Bạn đã nghĩ tới việc “chấp nhận”, “sống chung” với những vấn đề trong cuộc sống thay vì tìm “giải pháp” và “thay đổi”?...