Đường cong lợi suất đảo ngược là gì? Liệu có khủng hoảng kinh tế hay không?
Báo chí tài chính toàn cầu lại rộ lên những cái tít nghe rất kêu như: “Đường cong lãi suất đảo ngược đã…” “Đường cong lãi suất đảo ngược nhấn chìm…” như những chú vẹt.
Báo chí tài chính toàn cầu lại rộ lên những cái tít nghe rất kêu như: “Đường cong lãi suất đảo ngược đã…” “Đường cong lãi suất đảo ngược nhấn chìm…” như những chú vẹt.
Năm 2018, với mức tăng trưởng GDP lên đến 7.08%, Việt Nam đã trở thành tâm điểm của kinh tế Đông Nam Á, với dòng vốn FDI và FII dồi dào. Đó là dấu hiệu cực tốt với giới đầu tư nhưng chưa phải tất cả. Nền kinh tế Việt Nam được anh Thái Phạm ví như cậu bé vừa chập chững bước ra khởi nghiệp, chỉ cần một cú hích nhẹ từ giá vàng, giá dầu hay từ nhà cái FED thì đến nền kinh tế thế giới còn chao đảo, huống hồ là cậu bé Việt Nam của chúng ta. Chính vì vậy, nhiều nhà đầu tư cá nhân luôn bất an và không biết liệu trong năm 2019, chúng ta có đối diện với khủng hoảng kinh tế hay không. Cũng dễ hiểu vì chúng ta đang trong giai đoạn mùa thu của chu kì kinh tế....
Có quá nhiều bài học từ khủng hoảng 2008. Dựa vào những gì đã nêu, chúng ta kết luận bằng cách xác định nhiều điểm then chốt phù hợp với Việt Nam và khu vực Đông Á.
Việc Fed nâng lãi suất sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Mỹ nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung, bên dưới là những nhận định khi Fed nâng lãi suất ảnh hưởng đến khủng hoảng như thế nào
Năm 2018 là năm đánh dấu 10 năm cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 nói chung và cuộc khủng hoảng tài chính mỹ nói riêng, bắt đầu từ ngân hàng Lehman Brothers, Merrill Lynch và Bear Stearns, ngược lại một vài công ty được chính phủ Mỹ cứu vớt như Fannie Mae và Freddie Mac đã giảm tình trạng khủng hoảng lên kinh tế Mỹ, một số ngân hàng khác tại Anh như Royal Bank of Scotland (RBS) cũng bị ảnh hưởng không kém, và vì thế trong thời kỳ khủng hoảng TARP, Henry Paulson đã tung ra gói cứu trợ để cứu vãn tình trạng thanh khoản của một số ngân hàng tại Mỹ. dưới đây là một số câu chuyện thú vị trong đại khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009:
Để hiểu được tại sao tình trạng như vậy có thể xảy ra, chúng ta cần hiểu những nguyên nhân cơ cấu sâu hơn của khủng hoảng. Ta sẽ xem xét ba trong số đó: 1) bất cân đối kinh tế toàn cầu; 2) gia tăng bất bình đẳng kinh tế ở Mỹ, và 3) tác động của việc nới lỏng qui định khu vực tài chính.
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009 là khủng hoảng lịch sử, là đợt suy thoái kinh tế kéo dài nhất và nghiêm trọng nhất kể từ Đại Khủng hoảng thập niên 1930.
Sự sụt giảm nhu cầu xe điện và cuộc chiến dìm giá đang khiến Tesla lao dốc, buộc Elon Musk phải cảnh báo về viễn cảnh sa thải 20% lao động, tương ứng 28.000 nhân viên.