Người tiêu dùng không mua sản phẩm, họ mua cả sự hoàn hảo được khơi gợi từ cảm xúc
Người ta sẽ quên đi những điều bạn nói, những việc bạn làm, nhưng họ sẽ chẳng bao giờ quên được cảm giác bạn đem đến cho họ.
Người ta sẽ quên đi những điều bạn nói, những việc bạn làm, nhưng họ sẽ chẳng bao giờ quên được cảm giác bạn đem đến cho họ.
“Tôi không trở về Apple để kiếm tiền. Khi mới 25 tuổi, tôi đã có khối tài sản trị giá 100 triệu USD. Chẳng có cách nào để tiêu hết số đó cả, và tôi sẽ không dùng tiền để chứng minh trí tuệ của mình”. Đây là một trong những câu nói “rút ruột” của huyền thoại công nghệ Steve Jobs khiến nhiều người phải suy ngẫm.
“Tôi không trở về Apple để kiếm tiền. Khi mới 25 tu ổi, tôi đã có khối tài sản trị giá 100 triệu USD. Chẳng có cách nào để tiêu hết số đó cả, và tôi sẽ không dùng tiền để chứng minh trí tuệ của mình”. Đây là một trong những câu nói “rút ruột” của huyền thoại công nghệ Steve Jobs khiến nhiều người phải suy ngẫm.
Chính nhờ dựa vào chiến thuật “Marketing bỏ đói” mà Apple đã thành công trong việc khiến người tiêu dùng háo hức
Một trong những nguyên tắc thành công của Steve Jobs chính là “không có sự biện minh cho những thất bại”. Và dưới đây là một câu chuyện được trích từ cuốn sách có tên “Think Like Amazon” của tác giả John Rossman sẽ giải thích rõ hơn cho chúng ta về vấn đề này.
Cứ 4 công ty Mỹ gánh nợ dài hạn trên 100 tỷ USD, có 3 công ty hoạt động trong lĩnh vực viễn thông… Các ông lớn Apple, Ford, GM… cũng có mặt trong danh sách này.
Tất cả chúng ta đều nghĩ những người đẹp trai, đẹp gái thường thông minh, thành công và đặc biệt là hạnh phúc hơn so với đại đa số “dân thường”. Giày Nike tốt, chắc hẳn găng tay Nike cũng tốt! David Beckham đẳng cấp, chắc hẳn Vinfast là thương hiệu tuyệt vời!
Ít ai biết rằng Apple, một trong những công ty giá trị nhất thế giới hiện nay từng lâm vào tình cảnh suýt phá sản.