[Cấu trúc tổ chức] Nhiệm vụ của một “nô lệ trưởng” dưới trướng bố già
Những người có quan hệ chặt chẽ với các nhân vật “nô lệ trưởng” nói rằng không chỉ là tiền lương, mà cảm giác quyền lực và được gần gũi với các bố già thúc đẩy họ làm việc.
Những người có quan hệ chặt chẽ với các nhân vật “nô lệ trưởng” nói rằng không chỉ là tiền lương, mà cảm giác quyền lực và được gần gũi với các bố già thúc đẩy họ làm việc.
Một yếu tố tiếp tục gây hiểu lầm về hình ảnh của các bố già châu Á là sự nổi tiếng về tính căn cơ, tằn tiện của họ. Một phần, điều này là hợp lý, nhưng phần khác sự tiêu pha tằn tiện của họ vẫn là cực lớn so với mức tiêu xài chung của xã hội.
Đối với người sẽ trở thành bố già, khi không thể dựa vào sự giàu có của bố đẻ để khởi nghiệp kinh doanh thì sự giàu có của gia đình vợ là một nguồn lực chủ yếu.
Khi tình hình đã lắng dịu ở khu vực Đông Nam Á thời sau thuộc địa, các bố già* quay trở lại nơi mà họ luôn luôn có mặt, đó là duy trì việc nâng cao mối quan hệ chính trị để kiếm lợi từ các đặc ân có tính chất phân biệt đối xử, và do đó đã làm biến dạng nền kinh tế do chính phủ kiểm soát. Như vậy, loại người nào thực sự là bố già thời hậu chiến?
Trong khi các “nô lệ trưởng” thường là người châu Á, có cùng chủng tộc với đại gia, có thể nói cùng thứ tiếng và tương tác hoàn toàn đầy đủ với gia đình đại gia. Thì trong đội ngũ quản lý của một đại gia thời hiện đại, có một nhân vật tương phản hoàn toàn. Đây là người thuộc chủng tộc nước ngoài, thường là người châu Âu hoặc Mỹ.
Một bố già* làm việc chăm chỉ như thế nào? Đây là câu hỏi thật hấp dẫn. Ý kiến thường được chấp nhận là họ làm việc nhiều giờ mà nhiều người khác không thể làm được.