Lạm phát Mỹ tiếp tục tăng tốc, chạm mức 2.7% trong tháng 11
Giá cả tiếp tục tăng nhanh hơn trong tháng 11, qua đó cho thấy lạm phát vẫn là vấn đề đáng quan ngại đối với cả hộ gia đình và các nhà hoạch định chính sách.
Giá cả tiếp tục tăng nhanh hơn trong tháng 11, qua đó cho thấy lạm phát vẫn là vấn đề đáng quan ngại đối với cả hộ gia đình và các nhà hoạch định chính sách.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 sẽ đóng vai trò là “phép thử” mới nhất đối với tình hình lạm phát của nền kinh tế Mỹ. Yếu tố này sẽ góp phần quan trọng vào cuộc tranh luận của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) về quyết định điều chỉnh lãi suất sắp tới.
Giá hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tháng 8 tăng giảm đan xen, trong đó giá lương thực, thực phẩm, giá nhà ở thuê tăng so với tháng 7/2024, giá xăng dầu trong nước giảm theo giá thế giới. Tính chung tháng 8/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ổn định so với tháng trước. So với tháng 12/2023, CPI tháng 8 tăng 1.89% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3.45%. Bình quân tám tháng năm 2024, CPI tăng 4.04% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2.71%
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Mỹ hạ nhiệt mạnh hơn dự báo, cung cấp thêm lý do để Fed sớm giảm lãi suất.
Tháng 02/2024 là tháng có Tết Nguyên đán Giáp Thìn nên nhu cầu mua sắm hàng hóa và dịch vụ của người dân tăng cao nên chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2024 tăng 1.04% so với tháng trước. Bình quân 2 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3.67% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2.84%.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số CPI tháng 11 tăng 3.46% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3.45%.
Lạm phát tháng 5 của Mỹ ở mức thấp nhất trong 2 năm qua, Bộ Lao động Mỹ cho biết trong ngày 13/06.
Theo Báo cáo của Tổng cục Thống kê, giá lương thực, thực phẩm tăng, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0.01% so với tháng trước. Bình quân 5 tháng đầu năm 2023, CPI tăng 3.55% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4.83%.