TS Lê Xuân Nghĩa chỉ ra yếu tố then chốt giúp thị trường chứng khoán tiếp tục “đứng vững” trong thời gian tới
Trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đối diện nhiều khó khăn, xu hướng điều hành chính sách tiền tệ của NHNN là vấn đề được quan tâm.
Trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đối diện nhiều khó khăn, xu hướng điều hành chính sách tiền tệ của NHNN là vấn đề được quan tâm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, chúng ta chưa thay đổi mục tiêu về tăng trưởng, như vậy trong 6 tháng cuối năm, phải đạt tăng trưởng khoảng 9%. Do đó, Thủ tướng yêu cầu đặc biệt lưu ý đến chính sách tiền tệ, 3 động lực tăng trưởng đầu tư, xuất khẩu, tiêu dùng…
Ông Đào Minh Tú nói ngân hàng vẫn dư tiền trong kho và sẽ giảm thêm lãi suất nhưng “chính sách tín dụng không phải đôi đũa thần” giải quyết mọi vấn đề.
Thị trường chứng khoán điều chỉnh ít trong khi đang có những chuỗi phiên tăng gấp rút khiến tâm lý sợ mất cơ hội đầu tư (FOMO) xuất hiện. Các chuyên gia đã đưa ra quan điểm về tâm lý thị trường sau tuần đáo hạn phái sinh tháng 7.
Chính sách tiền tệ nới lỏng nhưng linh hoạt, tức vừa bảo đảm mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô vừa hỗ trợ phục hồi kinh tế, sẽ góp phần giúp kinh tế Việt Nam phục hồi vững chắc hơn trong bối cảnh thế giới tồn tại nhiều rủi ro bất định về địa – chính trị và thương mại.
Lịch sử cho thấy xu hướng của thị trường chung, thường bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi lãi suất của Fed vì các mức lãi suất luôn đi kèm với động thái thắt chặt hoặc nới lỏng chính sách tiền tệ của Fed.
Ngày 10/07/2023, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2023 cho các TCTD với mức giao toàn hệ thống khoảng 14%.
Các đồng tiền tệ lớn trên toàn cầu hiếm khi đi trên những con đường khác nhau, tuy nhiên, với triển vọng chính sách kinh tế và tiền tệ khác nhau, các động thái tiền tệ ngày càng không đồng bộ với nhau.