Thua lỗ trong tháng 4, các quỹ ngoại đánh giá thế nào về chứng khoán Việt Nam?
Mặc dù thua lỗ song các quỹ ngoại vẫn kỳ vọng vào tác động tích cực trong trung, dài hạn của những chính sách hỗ trợ kinh tế sẽ phản ánh lên thị trường chứng khoán…
Mặc dù thua lỗ song các quỹ ngoại vẫn kỳ vọng vào tác động tích cực trong trung, dài hạn của những chính sách hỗ trợ kinh tế sẽ phản ánh lên thị trường chứng khoán…
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là những công cụ vĩ mô quan trọng trong điều hành, quản lý kinh tế của bất kỳ quốc gia nào.
Dù “đói” vốn nhưng doanh nghiệp các tỉnh phía Nam nói chung và vùng Đông Nam Bộ nói riêng vẫn ngại tiếp cận các gói tín dụng ưu đãi, một mặt do e ngại các cơ chế, cân nhắc giữa lợi ích và chi phí bỏ ra, một mặt ngại các vấn đề liên quan đến cơ quan chức năng…
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, từ đầu năm đến nay dự trữ ngoại hối đã tăng thêm khoảng 6 tỉ USD.
Theo Phó Thống đốc, những khoản tiền gửi mới thời gian gần đây có lãi suất bình quân là 6-6,1%/năm (cộng tất cả kỳ hạn lại chia bình quân) và các khoản vay mới có lãi suất bình quân 9-9,2%. Con số cho thấy tốc độ giảm lãi suất khá tích cực trong thời gian vừa qua.
Theo báo cáo “Kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Chính phủ Việt Nam” do Michael Kokalari, Chuyên gia Kinh tế trưởng của VinaCapital thực hiện, Việt Nam sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ, đưa lãi suất huy động 12 tháng năm 2023 sẽ giảm 200 điểm cơ bản (xuống khoảng 6%) so với lãi suất đầu năm nay.
ADB dự báo cả nhập khẩu và xuất khẩu của Việt Nam sẽ giảm xuống 7% trong năm nay và năm tới. Tăng trưởng thương mại chậm lại có thể tạo ra thâm hụt tài khoản vãng lai tương đương 1% GDP trong năm nay, trước khi đạt mức thặng dư trở lại vào năm 2024…
Chuyện gì đang diễn ra tại “đầu tàu kinh tế” TP.HCM?