Liên tục “quay xe” về chính sách tiền tệ, Fed có mất uy tín?
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã trở nên “nổi tiếng” vì những cú thay đổi lập trường đầy bất ngờ…
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã trở nên “nổi tiếng” vì những cú thay đổi lập trường đầy bất ngờ…
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) ngày 3/11 tuyên bố chuẩn bị bắt đầu cắt giảm quy mô chương trình mua tài sản. Đây là động thái đầu tiên của Fed trong việc rút lại sự hỗ trợ khổng lồ mà ngân hàng trung ương này đã dành cho thị trường và nền kinh tế trong đại dịch Covid-19.
Mỗi cột mốc mà thị trường đạt được trong năm 2020 là lời nhắc nhở về những nỗ lực phi thường của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) để tạo bệ đỡ cho thị trường và nhà đầu tư tin rằng mọi thứ sẽ tiếp tục như vậy.
Năm 2018 là năm đánh dấu 10 năm cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 2008 nói chung và cuộc khủng hoảng tài chính mỹ nói riêng, bắt đầu từ ngân hàng Lehman Brothers, Merrill Lynch và Bear Stearns, ngược lại một vài công ty được chính phủ Mỹ cứu vớt như Fannie Mae và Freddie Mac đã giảm tình trạng khủng hoảng lên kinh tế Mỹ, một số ngân hàng khác tại Anh như Royal Bank of Scotland (RBS) cũng bị ảnh hưởng không kém, và vì thế trong thời kỳ khủng hoảng TARP, Henry Paulson đã tung ra gói cứu trợ để cứu vãn tình trạng thanh khoản của một số ngân hàng tại Mỹ. dưới đây là một số câu chuyện thú vị trong đại khủng hoảng kinh tế 2008 – 2009: