Margin lại chảy mạnh vào TTCK
Sau vài tuần cuối năm 2020, hoạt động cho vay ký quỹ (margin) bị hạn chế bởi những lý do kỹ thuật thì sang năm mới, nguồn vốn margin đã được khơi thông trở lại.
Sau vài tuần cuối năm 2020, hoạt động cho vay ký quỹ (margin) bị hạn chế bởi những lý do kỹ thuật thì sang năm mới, nguồn vốn margin đã được khơi thông trở lại.
Dự báo ngay trong năm 2021 cuộc cạnh tranh mang tính sống còn trong khối Công ty Chứng khoán sẽ diễn ra khốc liệt hơn, mà ở đó những công ty “ốm yếu” không dễ ở lại với thị trường nếu không có những bước tái cấu trúc, tăng vốn khả thi.
Không tham khảo ý kiến từ nhân viên tư vấn đầu tư, tự mình đưa ra quyết định giao dịch đang là lựa chọn của không ít nhà đầu tư chứng khoán hiện nay.
Sau lần bùng phát đầu tiên của dịch Covid 19, tâm lý các nhà đầu tư cũng đã bớt dao động hơn khi đợt dịch thứ hai quay trở lại.
Dư nợ cho vay của khối công ty chứng khoán (CTCK) phục hồi đáng kể trong quý 2, tuy nhiên, so với năm trước lại không tăng trưởng nhiều. Đặc biệt là dòng vốn margin có chiều hướng tăng mạnh ở các CTCK vốn Hàn Quốc.
Các cuộc chuyển nhượng, mua bán – sáp nhập (M&A) ở khối công ty chứng khoán dù không còn dồn dập như vài năm trước, nhưng dòng tiền săn mua vẫn âm thầm chảy.
10 tuần qua, TTCK Việt Nam tăng gần 35% với dòng tiền mới đến từ 100.000 tại khoản mới mở. Dòng tiền vay (margin) cũng đồng thời chảy mạnh hơn theo nhu cầu của nhà đầu tư chứng khoán và các gói vay được công ty chứng khoán tung ra.
Chúng tôi thường gọi khu vực xung quanh đường Nguyễn Công Trứ (Quận 1, TPHCM) là “phố Wall Sài Gòn” vì nơi đây có nhiều công ty chứng khoán (CTCK) nằm san sát nhau và có trụ sở của Sở Giao dịch chứng khoán TPHCM (HOSE), cùng với các ngân hàng, công ty bảo hiểm, vàng bạc đá quý, bất động sản.