Dòng vốn đổ vào bất động sản đang được khơi thông
Nhờ loạt chính sách thiết thực, dòng vốn vào thị trường bất động sản đang có những chuyển biến rất tích cực.
Nhờ loạt chính sách thiết thực, dòng vốn vào thị trường bất động sản đang có những chuyển biến rất tích cực.
TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, trong bối cảnh bên ngoài gặp nhiều khó khăn như hiện nay thì phải thúc đẩy mạnh mẽ tiêu dùng nội địa. Tuy nhiên, thị trường nội địa đang bị cản trở bởi lãi suất quá cao. Do đó, cần phải xử lý nhanh chuyện giảm lãi suất để giúp cho các doanh nghiệp phục hồi trở lại, nhất là những doanh nghiệp trong những ngành có liên quan nhiều đến cầu tiêu dùng nội địa như doanh nghiệp bán lẻ, doanh nghiệp xây dựng, bất động sản.
Nhiều doanh nghiệp hiện đã cạn kiệt dòng tiền và phải bán các tài sản cuối cùng để duy trì hoạt động, nhưng chỉ cần tiền có thể được bơm ra nền kinh tế thì tổng cầu sẽ tăng và kích thích tăng trưởng.
TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế trưởng BIDV cho biết huy động vốn và tốc độ cung tiền năm nay cũng dự báo khả quan hơn năm trước, tăng trưởng khoảng 10%. Thị trường chứng khoán năm nay cũng dự báo phục hồi trở lại, tăng khoảng 15%.
Cung ứng tiền tệ là gì? Money Supply M0, M1, M2, M3 là gì? Những tác động của cung tiền đối với nền kinh tế? Mối quan hệ giữa cung tiền và lạm phát là gì?
Theo FiinGroup, nếu bối cảnh vĩ mô không chuyển biến xấu đi, khả năng thị trường chứng khoán điều chỉnh sâu trong năm 2023 là không lớn.
TS. Cấn Văn Lực cho rằng trong năm 2023, nếu như các kênh dẫn vốn cho nền kinh tế được tháo gỡ, đặc biệt là đầu tư công được đẩy mạnh, niềm tin của các nhà đầu tư và doanh nghiệp được khôi phục trở lại thì lượng cung tiền sẽ nhiều hơn.
Lạm phát, tỷ giá năm 2023 dự báo không quá đáng ngại, song lãi suất sẽ là câu chuyện nóng nhất của thị trường lẫn cơ quan quản lý.