“Hiệu ứng Domino” của COVID-19 ảnh hưởng ra sao đến doanh thu doanh nghiệp nếu dịch kéo dài hơn 6 tháng?
Gần 27% doanh nghiệp được khảo sát cũng cho biết họ sẽ phải đương đầu với nguy cơ phá sản nếu dịch COVID-19 không được kiểm soát kịp thời.
Gần 27% doanh nghiệp được khảo sát cũng cho biết họ sẽ phải đương đầu với nguy cơ phá sản nếu dịch COVID-19 không được kiểm soát kịp thời.
Câu hỏi mà nhiều nhà đầu tư trên thị trường quan tâm hiện nay là “Những NĐT lỗi lạc như Warren Buffett hay George Soros đang làm gì để đối phó khủng hoảng?”. Đặc biệt, những lời khuyên và định hướng thị trường từ “huyền thoại xứ Omaha” Warren Buffett luôn được các nhà đầu tư mong đợi.
Các công ty lớn nhất của Phố Wall đã bị chia tách nơi mà mọi thị trường đều đang hướng tới. Hầu hết các tài sản rủi ro đều giảm vào giữa tháng 3, khi sự không chắc chắn về tác động của sự bùng phát Corona đến toàn cầu đã lên đến đỉnh điểm, có rất ít sự đồng thuận về những gì cần phải làm. Điểm chính của cuộc tranh luận là hiệu quả về lâu dài của gói kích thích tài khóa lớn của các ngân hàng trung ương và chính phủ.
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) đánh giá Việt Nam ứng phó đại dịch COVID-19 hiệu quả, trở thành “ngọn hải đăng” về cách làm với nguồn lực hạn chế.
“Đây không phải là thời điểm tháng 10/1987, nhưng có điều gì đó tương tự đang diễn ra. Nó giống như một cuộc khủng hoảng tài chính, nhưng đáng sợ hơn rất nhiều. Chưa ai biết gọi tên nó là gì, nhưng nó thực sự đã xảy ra,” Warren Buffett đưa ra nhận định về những biến động dữ dội trên thị trường chứng khoán. Vậy các nhà đầu tư vĩ đại như Warren Buffett, Charlie Munger, Howard Marks, Ray Dalio, Phil Town hay Mark Minervini đang làm gì giữa mùa đại dịch, giữa suy thoái kinh tế thậm chí là khủng hoảng kinh tế? Và các nhà đầu tư cá nhân nên làm gì trong bối cảnh hiện tại? Đầu tư theo phương thức nào?
Việc điều hành một doanh nghiệp luôn có thể gặp khó khăn ngay cả trong những giai đoạn bình thường, huống chi thời điểm dịch bệnh như hiện tại sẽ đem đến nhiều trở ngại mà các nhà điều hành không thể tránh né…
Nền kinh tế thế giới rơi vào tình trạng khủng hoảng do đại dịch Covid-19 sẽ là một thách thức nghiêm trọng đối với cộng đồng quốc tế, sự thay đổi về kinh tế lớn. Sau đại dịch, các quá trình số hóa và tự động hóa tại nơi làm việc sẽ tăng tốc, nhiều công việc có kỹ năng trung bình sẽ biến mất,… Và còn gì nữa? Hãy theo dõi chia sẻ của anh Thái Phạm nhé!
Cách đại dịch như Covid-19 bùng nổ có thể được sử dụng để hiểu rõ hơn về việc dẫn truyền thái độ và bản chất của cơ chế phản hồi hỗ trợ bong bóng đầu cơ.