KIẾN THỨC TỪ A ĐẾN Z VỀ VÀNG, AI CŨNG CẦN PHẢI BIẾT!
Vàng là một tài sản có giá trị, có tính thanh khoản tương đương tiền, và có khuynh hướng tăng giá trong dài hạn. Danh mục tài sản của các nhà đầu tư cá nhân nên có 5% – 10% vàng.
Vàng là một tài sản có giá trị, có tính thanh khoản tương đương tiền, và có khuynh hướng tăng giá trong dài hạn. Danh mục tài sản của các nhà đầu tư cá nhân nên có 5% – 10% vàng.
Trong lịch sử chỉ có một người duy nhất khiến cả phố Wall lẫn các sòng bạc bậc nhất thế giới kính nể, người đó không ai khác chính là thiên tài toán học Edward Oakley Thorp…
Nguyên tắc đầu tiên của sử dụng tiền là TIẾT KIỆM, theo chuyên gia tài chính cá nhân Lâm Minh Chánh. Theo tính toán của ông Chánh, nếu mỗi tháng chúng ta tiết kiệm 5 triệu đồng, tức dành ra được 60 triệu đồng/năm để đầu tư, sau 15 năm với “quyền năng của lãi suất kép”, tiền đẻ ra tiền, chúng ta có thể đạt được tự do tài chính. Cụ thể thì tiền đẻ ra tiền thế nào?
Người châu Á có 12 con giáp để tính năm, tính tuổi, người phương Tây cũng có 12 cung nhận diện tính cách, số phận. Trên thị trường chứng khoán (TTCK) cũng có một số con vật mang tính hình tượng vừa có tác dụng biểu đạt diễn biến vừa là dấu hiệu để nhận biết xu hướng.
Tỉ lệ Sharpe (tiếng Anh: Sharpe Ratio) là một thước đo xem lợi nhuận thu được là bao nhiêu trên một đơn vị rủi ro khi đầu tư vào một tài sản hay đầu tư theo một chiến lược kinh doanh.
Quyển sách “Lột Xác Để Trở Thành Một Nhà Đầu Tư Giá Trị” đi lần theo tiến trình lột xác của Guy Spier. Vì thế, quyển sách này sẽ giúp bạn hạn chế sai lầm để nhanh chóng thành công. Như Buffett đã từng nói, “Hãy cố gắng học từ những sai lầm của chính mình – và hay hơn nữa, là học từ sai lầm của người khác!” Dưới đây là đôi điều tâm sự của Guy Spier khi viết cuốn sách “Lột Xác Để Trở Thành Một Nhà Đầu Tư Giá Trị”.
Các chương cuối của cuốn sách có vẻ hấp dẫn hơn bởi cung cấp nhiều hơn các kiến thức về lãi, phòng ngừa rủi ro, quan điểm thế nào là giàu?, cho đi,… của Edward Thorp mà mình nghĩ mình có thể học hỏi và áp dụng trong cuộc sống.
Lúc qua đời vào năm 1525, nhà tài phiệt người Đức Jakob Fugger có tổng tài sản trị giá khoảng 400 tỷ USD (quy đổi theo tỷ giá hiện tại). Khối tài sản này tương đương 2% GDP của châu Âu vào thời đó. Ngày nay, người ta vẫn coi nhà tài phiệt người Đức Jakob Fugger là người giàu nhất lịch sử.