Nhà đầu tư rút 61.000 tỷ đồng khỏi các CTCK để ‘ăn Tết’
Trong thời gian ngắn hạn, các chuyên gia khuyến nghị nhà đầu tư nên thận trọng và ưu tiên chiến lược phòng thủ trước khi các yếu tố hỗ trợ tích cực hơn xuất hiện.
Trong thời gian ngắn hạn, các chuyên gia khuyến nghị nhà đầu tư nên thận trọng và ưu tiên chiến lược phòng thủ trước khi các yếu tố hỗ trợ tích cực hơn xuất hiện.
Không chỉ phục vụ cho nhu cầu margin của nhà đầu tư trong nước, các CTCK sẽ phải không ngừng nâng cao năng lực về vốn để đảm bảo khả năng thanh toán cho nhà đầu tư nước ngoài sau khi Thông tư 68/2024/TT-BTC chính thức có hiệu lực từ 2/11 tới đây.
Theo thống kê, dư nợ cho vay tại các công ty chứng khoán vào thời điểm cuối quý 2/2024 tiếp tục phá kỷ lục, ước tính đạt khoảng 225.000 tỷ đồng, vượt xa giai đoạn đầu năm 2022 khi VN-Index trên đỉnh 1.500.
Hầu hết các công ty chứng khoán đều ghi nhận số dư tiền gửi khách hàng gia tăng, tuy nhiên công ty có số dư lớn nhất bất ngờ giảm gần 3.100 tỷ “tiền tươi” của nhà đầu tư chỉ trong vòng ba tháng cuối năm.
Một chuyên gia cho biết tỉ lệ dư nợ cho vay/vốn hóa thị trường đã đạt 3,65%. Nếu có yếu tố kích hoạt, ngưỡng đòn bẩy cao sẽ là rủi ro. Tuy nhiên cũng có quan điểm, con số margin thể hiện trên báo cáo tài chính chưa có gì đáng lo.
Thị trường chứng khoán (TTCK) trở nên sôi động hơn trong quý 2, tâm lý các nhà đầu tư được cải thiện, qua đó mạnh dạn sử dụng đòn bẩy (margin) trên thị trường. Các công ty chứng khoán (CTCK) cũng tăng huy động vốn nhằm mở rộng dư địa cho hoạt động kinh doanh, trong đó có hoạt động cho vay margin.
Sau khi tăng vốn mạnh năm 2022, các công ty chứng khoán (CTCK) đang phải đối mặt với nan đề: Dùng tiền như thế nào?
Thống kê mới nhất từ gần 60 công ty chứng khoán trên thị trường cho thấy, tính đến cuối quý 3/2021, dư nợ margin đạt gần 154.000 tỷ đồng, tăng 10,5% so với cuối quý 2 và tăng tới 68% so với con số của cuối năm 2020. Đây cũng là kỷ lục cho vay margin trên sàn chứng khoán Việt Nam.