Giá USD duy trì ở mức cao
Sức nóng của đồng USD trên thị trường quốc tế vẫn “sôi sục” trong tuần qua (26-30/09/2022) khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) tiếp tục theo đuổi chính sách thắt chặt tiền tệ đến cuối năm 2022.
Sức nóng của đồng USD trên thị trường quốc tế vẫn “sôi sục” trong tuần qua (26-30/09/2022) khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) tiếp tục theo đuổi chính sách thắt chặt tiền tệ đến cuối năm 2022.
Gần đây, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang dồn toàn lực vào cuộc chiến chống lạm phát ở Mỹ. Tuy nhiên, nỗ lực thắt chặt chính sách tiền tệ mạnh tay này đang ảnh hưởng tới nhiều quốc gia cách Mỹ hàng ngàn dặm thông qua việc thúc đẩy đồng USD.
Nền kinh tế vĩ mô năm 2022 của Việt Nam tăng trưởng tích cực, lạm phát thấp nhưng dòng tiền lại không tốt do ngân hàng trung ương các nước tăng mạnh lãi suất và gây áp lực lên tỷ giá, dòng vốn chảy ra nước ngoài.
Phần lớn các ngân hàng trung ương trên thế giới đang tham gia vào cuộc chạy đua nâng lãi suất để kiềm chế tỷ lệ lạm phát cao dai dẳng. Tuy nhiên, việc tăng lãi suất quá mức được dự báo có thể đẩy nhiều quốc gia, hoặc thậm chí cả nền kinh tế toàn cầu tiến sát bờ vực của một cuộc suy thoái.
Việc dự trữ được nguồn tiền mặt dồi dào có thể giúp nhiều doanh nghiệp phòng thủ tốt và thậm chí hưởng lợi khi lãi suất tiết kiệm tăng.
Trước động thái Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất thêm 0,75 % của và hàng loạt ngân hàng trung ương vừa tăng lãi suất, ngày 23/9, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chính thức điều chỉnh tăng lãi suất điều hành. VND hiện là một trong những đồng tiền mất giá ít nhất so với các nước trong khu vực và trên thế giới, khoảng gần 4%.
Chính sách tiền tệ rất uyển chuyển và kịp thời giúp Việt Nam chủ động kiểm soát tốt lạm phát. Điều này đã tạo nền tảng vững chắc
Ngày 22/09 (giờ Việt Nam), Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nâng lãi suất 75 điểm cơ bản lần thứ ba liên tiếp và phát tín hiệu sẽ tiếp tục nâng lãi suất vượt xa mức hiện tại.