Các yếu tố thúc đẩy triển vọng phục hồi kinh tế
ADB dự báo tăng trưởng kinh tế GDP Việt Nam 2020 ở mức 6,5% trong năm 2022, và tăng lên mức 6,7% trong năm tới với lạm phát lần lượt ở ngưỡng 3,8% và 4%.
ADB dự báo tăng trưởng kinh tế GDP Việt Nam 2020 ở mức 6,5% trong năm 2022, và tăng lên mức 6,7% trong năm tới với lạm phát lần lượt ở ngưỡng 3,8% và 4%.
Kết thúc kỳ thống kê GDP quý 1/2022, Tổng cục Thống kê ghi nhận tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng 5,03% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4,72% của quý 1/2021 và 3,66% của quý 1/2020…
Tổng cục Thống kê đánh giá kinh tế – xã hội 3 tháng đầu năm 2022 của nước ta đã đạt được nhiều kết quả tích cực – GDP quý I năm 2022 ước tính tăng 5,03%, hầu hết các ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại.
Quốc hội ban hành một gói kích cầu khoảng 10% GDP để phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu cho nền kinh tế, bao gồm đường cao tốc, cảng biển, sân bay kết nối các đường sắt với cảng biển.
GDP quý II được công bố tăng 6,61% và GDP 6 tháng đầu năm tăng 5,64% dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 được đánh giá là nặng nề nhất từ trước đến nay. Gần 10.000 doanh nghiệp giải thể trong 6 tháng, tăng 34%. Cán cân thương mại thâm hụt 1,47 tỷ USD.
Tại sao lại xuất hiện suy thoái kinh tế, ví như cuộc Đại Suy Thoái 1929? Làm thế nào mà một nền kinh tế lại rơi vào tình trạng thất nghiệp đầy rẫy, bế tắc về thanh khoản và tiêu thụ tuột dốc không phanh? Làm thế nào để giảm nhẹ ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng và suy thoái kinh tế? Trong nhiều năm, các nhà kinh tế học đã trăn trở tìm câu trả lời cho những câu hỏi này, nhưng ý tưởng của một nhà kinh tế học người Anh vào đầu thế kỷ XX đã cho thấy một câu trả lời tiềm năng. Hãy đọc tiếp để hiểu hơn lý thuyết của John Maynard Keynes đã thay đổi cách nhìn của kinh tế học hiện đại như thế nào.
Nền kinh tế Việt Nam những năm qua phụ thuộc nhiều vào tín dụng. Đến nay, tăng trưởng GDP, ngoài tín dụng còn phụ thuộc tiêu dùng của người dân. Tuy nhiên, tiêu dùng cũng phụ thuộc lãi suất. Vậy, định hướng tăng trưởng tín dụng năm 2021 của Ngân hàng Nhà nước thế nào?
Goldman Sachs vừa công bố báo cáo mới nhất về các nền kinh tế BRICs sau 10 năm và đưa ra những dự đoán về tăng trưởng kinh tế toàn cầu vào năm 2050. Trong đó dự đoán GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2050 sẽ trên 20.000 USD/người.