Giá vàng thế giới giữ đà tăng, trong nước vượt 67 triệu đồng/lượng
Giá vàng thế giới đang ở vùng cao nhất kể từ đầu tháng 2 do lo ngại về bất ổn trong hệ thống ngân hàng khuyến khích nhà đầu tư nắm giữ các tài sản an toàn…
Giá vàng thế giới đang ở vùng cao nhất kể từ đầu tháng 2 do lo ngại về bất ổn trong hệ thống ngân hàng khuyến khích nhà đầu tư nắm giữ các tài sản an toàn…
Giá vàng tăng vào ngày thứ Sáu (10/02), trong khi thị trường chờ đợi dữ liệu lạm phát của Mỹ công bố vào tuần tới có thể ảnh hưởng đến quỹ đạo chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Tuy rào cản lớn đối với triển vọng tăng giá vàng chưa chấm dứt, song trước suy thoái kinh tế toàn cầu, vàng vẫn được kỳ vọng tăng giá.
(Happy Live) Báo cáo Xu hướng nhu cầu vàng mới nhất của Hội đồng Vàng Thế giới (WGC) cho thấy nhu cầu tiêu thụ vàng toàn cầu (không bao gồm thị trường OTC) trong năm 2022 tăng gần 18% so với năm 2021, đạt 4.741 tấn – mức cao nhất kể từ năm 2011.
Thống kê thị trường vàng cho thấy, trước ngày “Vía thần tài”, giá vàng miếng SJC trong nước có sự điều chỉnh giảm mạnh so với phiên trước đó, với mức giảm từ 710.000 – 1.000.000 đồng/lượng.
Giá vàng tăng hơn 1%, dao động gần mốc 1,900 USD/oz vào ngày thứ Năm (12/01), sau khi dữ liệu cho thấy dấu hiệu lạm phát hạ nhiệt tại Mỹ đã thúc đẩy khả năng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ giảm tốc độ nâng lãi suất.
Một số chiến lược gia tin rằng giá vàng có thể vượt qua mốc 2000 USD vào năm 2023 khi đồng USD mất giá và nhu cầu của nhà đầu tư quay trở lại.
Trong bối cảnh giá vàng biến động thất thường, kênh tiền gửi chưa đủ hấp dẫn, bất động sản gặp khó khăn, thì kênh đầu tư cổ phiếu và trái phiếu có thể sẽ là lựa chọn tốt trong thời gian tới.