Thua lỗ trong tháng 4, các quỹ ngoại đánh giá thế nào về chứng khoán Việt Nam?
Mặc dù thua lỗ song các quỹ ngoại vẫn kỳ vọng vào tác động tích cực trong trung, dài hạn của những chính sách hỗ trợ kinh tế sẽ phản ánh lên thị trường chứng khoán…
Mặc dù thua lỗ song các quỹ ngoại vẫn kỳ vọng vào tác động tích cực trong trung, dài hạn của những chính sách hỗ trợ kinh tế sẽ phản ánh lên thị trường chứng khoán…
Hệ thống ngân hàng chủ yếu huy động vốn ngắn hạn (khoảng 88% tiền gửi là kỳ hạn 12 tháng trở xuống) nhưng vẫn phải đáp ứng các nhu cầu cho vay trung dài hạn (trên 52% dư nợ tín dụng); áp lực gia tăng lãi suất luôn tồn tại do Việt Nam có độ mở kinh tế lớn…. là hai trong số nhiều nguyên nhân khiến mặt bằng lãi suất cho vay vẫn neo ở mức cao.
Làn sóng giảm lãi suất vẫn tiếp diễn khi một số ngân hàng tiếp tục thông báo điều chỉnh.
Đây là số tín phiếu 91 ngày được Ngân hàng Nhà nước phát hành từ giữa tháng 2 để hút bớt thanh khoản hệ thống.
Dù “đói” vốn nhưng doanh nghiệp các tỉnh phía Nam nói chung và vùng Đông Nam Bộ nói riêng vẫn ngại tiếp cận các gói tín dụng ưu đãi, một mặt do e ngại các cơ chế, cân nhắc giữa lợi ích và chi phí bỏ ra, một mặt ngại các vấn đề liên quan đến cơ quan chức năng…
Theo dự báo của TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách Tài chính – Tiền tệ quốc gia, trong quý II, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) có thể xem xét giảm thêm 1 điểm % lãi suất điều hành.
Tuần qua ghi nhận nhiều thông tin đáng chú ý trong lĩnh vực ngân hàng liên quan đến vấn đề nợ xấu, tín dụng, lãi suất và chuyển giao bắt buộc TCTD yếu kém.
Theo Phó Thống đốc, những khoản tiền gửi mới thời gian gần đây có lãi suất bình quân là 6-6,1%/năm (cộng tất cả kỳ hạn lại chia bình quân) và các khoản vay mới có lãi suất bình quân 9-9,2%. Con số cho thấy tốc độ giảm lãi suất khá tích cực trong thời gian vừa qua.