IMF: Đến năm 2023, lạm phát toàn cầu sẽ được kiểm soát
“Ở thời điểm hiện tại, lạm phát sẽ tiếp tục đi lên, chúng ta vẫn cần phải đổ nước để dập ngọn lửa lạm phát”, người đứng đầu IMF nhấn mạnh…
“Ở thời điểm hiện tại, lạm phát sẽ tiếp tục đi lên, chúng ta vẫn cần phải đổ nước để dập ngọn lửa lạm phát”, người đứng đầu IMF nhấn mạnh…
Những thách thức toàn cầu có thể đẩy lạm phát tăng cao. Chuyên gia IMF cảnh báo nếu lạm phát kéo dài dai dẳng, Việt Nam có thể cần phải thắt chặt chính sách tiền tệ.
Theo báo cáo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), GDP khu vực châu Á được dự báo sẽ tăng trưởng 4,9% trong năm 2022, giảm 0,5 điểm phần trăm so với dự báo được đưa ra vào tháng 1 và tốc độ tăng trưởng này cũng thấp hơn so với mức 6,5% của năm trước…
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho rằng các thị trường tài chính trên thế giới có thể sẽ tiếp tục lao dốc khi các ngân hàng trung ương tập trung chống lạm phát và cắt giảm các gói kích thích thời đại dịch.
IMF cho hay, trong năm 2021, những hạn chế về nguồn cung đã kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế ở châu Âu và tình trạng này có thể kéo dài đến năm 2023.
Ngày 19/10, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế châu Á năm 2021 khi biến chủng Delta của Covid-19 khiến số ca nhiễm tăng vọt tại khu vực này.
Cùng với kỷ nguyên tiền rẻ, những kỳ vọng về kinh tế phục hồi đang khiến giới đầu tư khắp toàn cầu mạnh tay rót tiền vào hàng loạt thị trường, từ những kênh đầu tư thực cho đến các vật phẩm ảo, đẩy nhiều loại tài sản đứng trước nguy cơ bong bóng.
Hai tháng sau khi dự đoán khủng hoảng về suy thoái mạnh nhất trong gần một thế kỷ, Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF sẽ đưa ra dự báo kinh tế toàn cầu mới trong tuần này, và mọi thứ có thể sẽ còn tồi tệ hơn.