Cách Tim Cook biến Apple thành đế chế 2.700 tỷ USD
Không có khả năng tạo ra sản phẩm tốt như Steve Jobs nhưng Tim Cook đã xây dựng “một pháo đài” cho gã khổng lồ công nghệ Mỹ với những thiết bị và dịch vụ tiện ích quanh iPhone.
Không có khả năng tạo ra sản phẩm tốt như Steve Jobs nhưng Tim Cook đã xây dựng “một pháo đài” cho gã khổng lồ công nghệ Mỹ với những thiết bị và dịch vụ tiện ích quanh iPhone.
Sự thành công vang dội của Apple trong ngành công nghệ là một case study điển hình dành cho các nhà kinh doanh và Marketers góc nhìn về chiến lược Marketing giỏi phải kiếm được tiền
CEO Meta (công ty mẹ Facebook) Mark Zuckerberg mới đây đã chính thức lên tiếng chỉ trích chính sách thu phí của Apple trên App Store, đồng thời cho rằng "táo khuyết" đang nắm giữ quá nhiều quyền lực.
Apple đang có mục tiêu biến Việt Nam trở thành một trong những trung tâm sản xuất trong nỗ lực giảm bớt sự phụ thuộc vào Trung Quốc.
Apple tập trung quảng cáo các sản phẩm của mình như một thiết bị để phát đi cảnh báo, yêu cầu sự trợ giúp trong những trường hợp khẩn cấp.
Kể từ khi ra mắt chiếc iPhone đầu tiên vào năm 2007, Apple cuối cùng đã cán mốc thị phần hơn 50%, vượt qua các nhà sản xuất smartphone khác. Theo các chuyên gia, Apple đang ở một vị trí có sức cạnh tranh lớn bậc nhất lịch sử, nhất là khi hãng chuẩn bị ra mắt dòng iPhone 14. Gã khổng lồ Apple đã vượt qua những nhà sản xuất smartphone chạy hệ điều hành Android để trở thành đơn vị chiếm hơn một nửa số lượng smartphone được sử dụng tại Mỹ, qua đó mang lại lợi thế cho nhà sản xuất iPhone so với các đối thủ khi họ đẩy mạnh vào các lĩnh vực bao gồm tài chính và chăm sóc sức khỏe, theo Financial Times. Cột mốc đáng nhớ của Apple Theo dữ liệu từ Counterpoint Research, thị phần của iPhone đã vượt mức 50%, con...
Phản hồi của Tim Cook cho thấy rõ thái độ rằng Apple không muốn phí công sức cải thiện trải nghiệm nhắn tin giữa iPhone và các thiết bị Android.
Apple vốn không phải một công ty có tính kiên nhẫn cao song câu chuyện với Apple Pay thì hoàn toàn khác. Kiên nhẫn không phải một đức tính thường thấy ở Thung lũng Silicon, nơi các công ty luôn hướng đến tiêu chí hành động nhanh, tạo đột phá, theo WSJ. Không có đột phá nào xảy ra vào năm 2014 khi Apple giới thiệu một dịch vụ mới có tên Apple Play. Nếu chất lượng của một đột phá được đánh giá bằng tốc độ mà điều đó xảy ra, Apple Pay là một sự thất vọng lớn. Ý tưởng về việc thay thế chiếc ví của người dùng trở nên nực cười khi tốc độ đón nhận Apple Pay còn chậm. Các nhà phân tích Phố Wall và cả người dùng iPhone đều hoài nghi về mục tiêu này của Apple suốt nhiều năm sau đó. Việc dùng...