Tại sao công nghệ như nhau, xe Vespa của Piaggio đắt gấp đôi xe Lead của Honda?
Đối với sản phẩm cao cấp, khách hàng không mua phương tiện đi lại, họ mua một thứ để thể hiện mình…
Đối với sản phẩm cao cấp, khách hàng không mua phương tiện đi lại, họ mua một thứ để thể hiện mình…
Cảnh giới cao nhất trong kinh doanh không phải lợi nhuận mà chính là những hành động hướng tới khách hàng, thật tâm mong muốn khách hàng có trải nghiệm tốt nhất.
Suy nghĩ “những tay làm tiếp thị nói dối, buôn nước bọt, tạo tiểu xảo, mánh khoé…” sẽ không còn tồn tại khi khách hàng ngày càng tỉnh táo và đủ năng lực tránh khỏi những thứ màu mè. Họ tìm đến những giá trị vừa rất thật, rất đời và sáng tạo khiến các nhãn hàng phải thực sự làm mới mình nếu muốn thuyết phục được họ.
Vì sao mọi người ghét quảng cáo và thương hiệu cần làm gì để tiếp cận khách hàng. Nếu thương hiệu chấp nhận những “sự thật trần trụi” này sẽ giúp người làm tiếp thị tạo ra những chiến dịch tốt hơn, hiệu quả hơn.
Điểm chạm thương hiệu được xem là bất kỳ tương tác hoặc giao tiếp nào được thực hiện giữa doanh nghiệp và khách hàng. Các thương hiệu thường xây dựng và phát triển hệ thống điểm chạm để thu hút và mang lại cho khách hàng trải nghiệm thương hiệu tốt nhất.
Các nhà bán lẻ đang giao dịch với một thế hệ khách hàng ưa trải nghiệm và chia sẻ trải nghiệm với cộng đồng. Điều này đánh dấu sự chuyển dịch của xu hướng marketing khi chính người tiêu dùng đang thay thế thương hiệu và cửa hàng để trở thành người chủ thể truyền thông.
Tâm lý và thói quen tiêu dùng đã thay đổi. Việc mua hàng Online trở nên phổ biến nhưng không thể nào phủ nhận những doanh nghiệp vẫn tăng doanh số tại các cửa hàng Offline, trải nghiệm sản phẩm tại chỗ. Đối với các công ty sản xuất, nhà bán lẻ không kịp thời nắm bắt, thay đổi cho phù hợp xu hướng mới, họ sẽ gặp nhiều thách thức trong kinh doanh và phát triển. Online hay đa kênh? Theo ông James Yang, Phụ trách Bán lẻ và Hàng tiêu dùng của Oliver Wynam, doanh nghiệp thành viên của Marsh & McLennan, tiêu dùng số là xu hướng đang bùng nổ. Với hơn 50% dân số truy cập internet di động, người tiêu dùng Việt Nam ngày càng gắn chặt với thiết bị di động, mạng xã hội và ưa chuộng các hình thức thương mại điện tử....
Trong khi người tiêu dùng Việt Nam rất chuộng kỹ thuật số thì có nhiều DN Việt chưa chú trọng tận dụng nền tảng này để tiếp cận khách hàng.