Bốn khái niệm kinh tế “bình dân học vụ” giúp bạn giải mã thế giới xung quanh
Bốn khái niệm kinh tế then chốt – sự khan hiếm; cung và cầu; chi phí và lợi ích; động lực – có thể giúp giải thích nhiều quyết định mà con người đưa ra.
Bốn khái niệm kinh tế then chốt – sự khan hiếm; cung và cầu; chi phí và lợi ích; động lực – có thể giúp giải thích nhiều quyết định mà con người đưa ra.
Một trong những quan niệm sai lầm phổ biến và sâu sắc nhất về kinh tế học là quan niệm liên quan đến “những nhu cầu không được đáp ứng”. Các chính trị gia, nhà báo và các học giả liên tục chỉ ra những nhu cầu chưa được đáp ứng trong xã hội của chúng ta. Đa phần những thứ này đều là những sản phẩm mà phần lớn mọi người đều mong xã hội có số lượng nhiều hơn.
Trái với quan điểm của số đông cho rằng việc tăng giá sẽ tác động tiêu cực đến doanh số bán hàng, Chanel đã chứng minh vị thế hàng đầu khi càng đắt, lại càng được săn đón.
Sự khan hiếm, độc quyền không chỉ áp dụng cho những thương hiệu xa xỉ, nổi tiếng. Biết cách khai thác và nhận ra giới hạn sẽ giúp sản phẩm giữ được sức lôi cuốn và sự hài lòng của khách hàng.
Thế hệ Z có sức ảnh hưởng rất lớn. Họ có một kênh truyền thông tích hợp lên tới hàng tỉ người trên internet. Họ biết cách gây rắc rối. Nói cách khác, họ biết cách làm mọi thứ rối tung lên nếu họ không có được thứ họ muốn. Bạn có thể coi đó là quyền lợi, hay cũng có thể coi là hư hỏng.
Công thức thời trang của Zara: khan hiếm + mới mẻ