Vì sao “con rồng” Trung Quốc trở nên già cỗi?
Tương lai kinh tế Trung Quốc đang trở nên bấp bênh hơn bao giờ hết. Nếu không có sự thay đổi, đất nước này sẽ phải đối mặt với một giai đoạn dài trì trệ và kém hiệu quả.
Tương lai kinh tế Trung Quốc đang trở nên bấp bênh hơn bao giờ hết. Nếu không có sự thay đổi, đất nước này sẽ phải đối mặt với một giai đoạn dài trì trệ và kém hiệu quả.
Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mạnh hơn kỳ vọng trong quý 3 vừa qua, chưa kể tiêu dùng và hoạt động sản xuất công nghiệp cũng khởi sắc trong tháng 9…
Các cơ quan quản lý của Trung Quốc đang gặp khó khăn trong việc thuyết phục các quỹ đầu tư toàn cầu đầu tư thị trường chứng khoán nước này trừ khi xuất hiện những nỗ lực thúc đẩy thị trường đi kèm với các biện pháp kích thích mạnh mẽ hơn để hỗ trợ tăng trưởng.
Tin buồn cho Elon Musk nhưng lại là tin vui đối với Chủ tịch Fed Jerome Powell.
Quy mô ngày càng lớn của cuộc khủng hoảng nhà đất tại Trung Quốc đang có nguy cơ lây lan giống như các cuộc khủng hoảng tài chính trong quá khứ và sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng cho các nền kinh tế trên toàn cầu.
Các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt của Trung Quốc đang khuếch đại tình trạng thiếu hụt phân bón, nhân công và hạt giống tại nước này. Thời điểm gần như không thể tệ hơn bởi giờ là lúc các tỉnh nông nghiệp lớn nhất Trung Quốc chuẩn bị cho gieo cấy vụ xuân.
Số người Trung Quốc độc thân tăng cao, với nhu cầu tiêu dùng lớn hơn, chuộng hàng cao cấp hơn sẽ mang lại cơ hội phát triển cho doanh nghiệp.
Dưới đây là suy nghĩ của Guy Spier về tiềm năng tăng trưởng của Trung Quốc từ năm 2010. Những nhận định này liệu có còn đúng?