Những người thu nhập không cao thì nên quản lý kế hoạch tài chính như thế nào?
Thói quen sinh hoạt của mỗi người là khác nhau, vì vậy cần để lập ra kế hoạch tài chính phù hợp, song hãy linh động học hỏi phương pháp của người khác.
Thói quen sinh hoạt của mỗi người là khác nhau, vì vậy cần để lập ra kế hoạch tài chính phù hợp, song hãy linh động học hỏi phương pháp của người khác.
“Tôi không muốn làm quần chúng đơn giản, chỉ biết hưởng ứng và vỗ tay trước thành tích của Đảng và Chính phủ trong phòng chống dịch bệnh”, nhà nghiên cứu, Chủ tịch InvestConsult Group Nguyễn Trần Bạt nói với Trí Thức Trẻ. Ông nhấn mạnh: Việt Nam mới chỉ giải quyết các vấn đề xã hội do Covid-19 gây ra, còn nền kinh tế vẫn chưa thực sự có được “đơn thuốc” hợp lý.
Sự chuyển dịch các nhà máy từ Trung Quốc sang các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam đã được nhắc đến từ cuộc chiến thương mại Mỹ – Trung và nay mạnh mẽ hơn ở đại dịch Covid-19. Việt Nam sẽ tận dụng được những chừng mực nào của cuộc di dời lịch sử này? Thái độ của Việt Nam với nền kinh tế láng giềng và bức tranh thế giới hậu Covid-19 sẽ được nhà nghiên cứu Nguyễn Trần Bạt phân tích trong cuộc trò chuyện với Trí Thức Trẻ.
Barbara nói: “Nếu thông minh, bạn sẽ khiến mình trở nên có giá trị hơn và thậm chí là có được công việc tốt hơn khi nền kinh tế mở cửa trở lại”.
Sau đại dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam sẽ hồi phục theo mô hình nào? Mô hình chữ V – tăng trưởng mạnh mẽ sau đại dịch, hay mô hình chữ L – khủng hoảng kép từ khủng hoảng y tế kéo theo khủng hoảng tài chính? Nhìn cách Việt Nam hồi phục sau 2 cuộc khủng hoảng 2008, 2011 và một cuộc suy thoái nhẹ năm 2016, SSI tìm ra mô hình hồi phục hậu đại dịch của Việt Nam…
Covid-19 có thể khiến các nước nghĩ lại về mức độ phụ thuộc kinh tế vào một quốc gia khác, từ đó mở ra một trật tự hoàn toàn mới.
Philip Kotler cho rằng khi đến thời điểm phải cắt giảm, mảng tiếp thị dường như luôn bị “xử trảm” đầu tiên, và thứ hai là việc phát triển sản phẩm mới. Hành động như vậy luôn là một sai lầm vì nó phá hủy thị phần và sự đổi mới của công ty.
Kim Woo Choong, cựu chủ tịch tập đoàn Daewoo, được xem như một trong những nhân vật mâu thuẫn nhất trong lịch sử Hàn Quốc. Là một huyền thoại “hai mặt”, người ta có thể học được ở ông nhiều bài học sinh tử từ cả thành công và thất bại.