‘Chênh vênh’ tâm lý đầu tư chứng khoán và 4 bài học đắt giá
Muốn “sống cùng” thị trường lâu dài, nhà đầu tư cá nhân cũng phải rèn luyện tâm lý vững vàng. Vậy nhà đầu tư cần làm gì để vượt qua?
Muốn “sống cùng” thị trường lâu dài, nhà đầu tư cá nhân cũng phải rèn luyện tâm lý vững vàng. Vậy nhà đầu tư cần làm gì để vượt qua?
Các nhà đầu tư ít nhiều đều phải trải qua 16 cung bậc tâm lý trong đầu tư chứng khoán. Buffett đã từng nói: “Hãy tham lam khi người khác sợ hãi, và hãy sợ hãi khi người khác tham lam”, tuy nhiên phần đông nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam đều rất ít khả năng làm được điều đó.
Đây là phần cuối cùng trong chuỗi series 12 yếu tố dẫn tới sự bùng nổ của thị trường chứng khoán từ năm 1982 đến năm 2000. Ba yếu tố xúc tác cuối sẽ được nhắc tới là: Sự suy giảm của lạm phát và ảnh hưởng của ảo giác về tiền bạc, Sự nở rộ của khối lượng giao dịch và Sự trỗi dậy của các cơ hội đánh bạc.
Bill Gates cho biết bạn chỉ có thể trở thành một người lạc quan về lâu dài nếu đủ bi quan để tồn tại trong ngắn hạn. Theo ông, cách tốt nhất mà mọi người có thể áp dụng là tiết kiệm như một người bi quan và đầu tư như một người lạc quan.
Nhà thơ – nhà huyền môn Sufi – thầy tu Hồi giáo Jalal Rumi đã để lại cho cuộc đời những triết lý tinh tế khôn ngoan, khiến đau khổ được xoa dịu, thù hận nguôi ngoai, và ánh sáng yêu thương tỏa sáng tâm hồn.
Khi những tay chơi mới tìm tới Robinhood và quyết định rót tiền đầu tư vào chứng khoán, nhiều trong số họ bỗng nảy sinh nhiều câu hỏi. Nổi bật nhất trong số những câu hỏi đó dường như là “thị trường chứng khoán là cái chi chi?”
Cách đây hơn 300 năm đã có một cơn sốt đầu tư nói về bong bóng Biển Nam. Trải qua hơn 3 thế kỷ, liệu nhà đầu tư ngày nay đã rút ra bài học quá khứ, trở nên khôn ngoan hơn?
Sự khác biệt trong thành bại cuộc đời của mỗi người không phải do học vấn, ngôi trường họ tốt nghiệp mà phụ thuộc vào phẩm chất, thái độ của họ trong công việc.