Cơ hội để Fed ‘hạ cánh mềm’ nền kinh tế thu hẹp hơn sau báo cáo việc làm tháng 11
Để khống chế lạm phát, Fed muốn thị trường lao động trở nên nguội lạnh hơn. Tuy nhiên, báo cáo việc làm tháng 11 lại làm phức tạp thêm vấn đề.
Để khống chế lạm phát, Fed muốn thị trường lao động trở nên nguội lạnh hơn. Tuy nhiên, báo cáo việc làm tháng 11 lại làm phức tạp thêm vấn đề.
Các nhà kinh tế dự đoán lạm phát trong năm 2023 sẽ thấp hơn đáng kể so với năm 2022, nhưng vẫn cao hơn các mức thường thấy trong quá khứ.
Theo số liệu từ Tổng Cục Thống kê, 11 tháng năm 2022 có tổng cộng 132.3 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tăng 24.3% so với cùng kỳ năm trước. Trong khi đó, tổng số doanh nghiệp tham gia vào thị trường đạt 194.7 nghìn doanh nghiệp, tăng 33.2%.
Kết quả từ khảo sát MLIV Pulse mới nhất của Bloomberg cho thấy lạm phát đình trệ là rủi ro chính tới nền kinh tế toàn cầu trong năm 2023.
ACBS cho biết trong vòng 2 tháng tới áp lực lạm phát ở Việt Nam không quá lớn và lạm phát cả năm 2022 sẽ đạt khoảng 3 - 3,6%. Tuy nhiên, năm 2023 có thể thấy những rủi ro áp lực lạm phát rất cao khi nhà nước đã phải nâng trần lạm phát lên 4,5%.
Nghẽn dòng tiền đến độ “khô máu”, làm suy yếu doanh nghiệp đang là khó khăn, thách thức của nền kinh tế. Rất nhiều giải pháp, kiến nghị tháo gỡ đã được gửi đến Chính phủ, cùng với Ngân hàng Nhà nước.
Chủ đề Gỡ nghẽn thanh khoản do Báo Đầu tư tổ chức sáng 18/11, khi được hỏi về áp lực thanh khoản đối với doanh nghiệp và nền kinh tế nói chung, TS. Võ Trí Thành nhận định, Việt Nam còn có 2 đặc thù.
TS. Lê Xuân Nghĩa kiến nghị thành lập khẩn trương quỹ bảo lãnh trái phiếu doanh nghiệp như Chính phủ Trung Quốc và Hàn Quốc đang làm. Quỹ sẽ mua lại trái phiếu, bảo lãnh, tái bảo lãnh trái phiếu rồi từ từ xử lý tài sản trong tương lai.