Những “vết sẹo” trong nền kinh tế Nga sau 4 tuần chiến tranh
Năm “vết sẹo” mà chiến tranh Nga-Ukraine gây ra cho nền kinh tế Nga, tính đến thời điểm này…
Năm “vết sẹo” mà chiến tranh Nga-Ukraine gây ra cho nền kinh tế Nga, tính đến thời điểm này…
Cú sốc” đẩy lạm phát ở nhiều nước tăng mạnh trong quý đầu tiên năm 2022 lại chính là cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine, thay vì chỉ là cầu kéo hay chi phí đẩy. Tuy nhiên, nếu nhìn vào nhóm hàng hóa có tỷ trọng lớn trong rổ tính chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là nhóm ăn uống, nhà ở, chi phí đi lại, thì việc kiểm soát lạm phát là hoàn toàn trong tầm tay…
Diễn biến lạm phát Việt Nam trong năm 2022 đang có những yếu tố hỗ trợ nhất định khi so sánh với tương quan lạm phát toàn cầu. Tuy nhiên, nhiều khả năng lạm phát sẽ không còn có thể duy trì mặt bằng thấp như trong thời gian vừa qua…
Thị trường không còn nhiều cổ phiếu hấp dẫn về định giá và rủi ro ở thời điểm này đang có dấu hiệu tăng không ngừng. Vị chuyên gia lo ngại lạm phát tại Việt Nam sẽ tăng đến 2 con số dù dự báo hiện tại vẫn duy trì ở ngưỡng 4%.
Giá cả tăng vọt khiến nhiều người tin lạm phát đang bủa vây nhưng giới phân tích lại cho rằng, mọi thứ vẫn trong tầm kiểm soát. Giá hàng hoá đang dâng lên khắp thế giới và Việt Nam không phải ngoại lệ, đặc biệt sau những lần lập đỉnh của giá xăng và vàng gần đây. Áp lực lạm phát Việt Nam đã được đề cập từ cuối năm ngoái nhưng đến nay, nhiều chuyên gia, vẫn cho rằng nó sẽ trong tầm kiểm soát, tức dưới 4%, như mục tiêu của Chính phủ. HSBC hồi tháng 2 nâng dự báo lạm phát 2022 của Việt Nam lên 3% nhưng đánh giá “không phải mối lo lớn”. Tới tháng 3, khi giá nhiên liệu có nhiều biến động hơn trước căng thẳng của Nga – Ukraine, ngân hàng này tiếp tục cảnh báo về rủi ro lạm phát nhưng vẫn chưa tăng mức...
Căng thẳng địa chính trị giữa Nga và Ukraine tiếp tục leo thang khiến giá cả hàng hóa, nguyên liệu đầu vào có nguy cơ bước vào đợt tăng giá mới. Lạm phát tăng cao có thể tác động đến chính sách nới lỏng hiện tại và giảm tác động của Gói phục hồi kinh tế…
Tổng thống Joe Biden đang mắc kẹt giữa hai lựa chọn mâu thuẫn là khống chế giá cả trong nước và cấm nhập khẩu dầu thô từ Nga để trừng phạt Moscow. Lệnh trừng phạt mới gần như chắc chắn sẽ khiến lạm phát đi lên và gây khó khăn cho các đồng minh phương Tây.
Nền kinh tế toàn thế giới đã và đang điêu đứng sau hai năm đại dịch COVID-19, chưa kịp thảnh thơi để lấy lại sức phục hồi thì đã phải đối mặt với một thách thức nghiêm trọng mới, trong một chừng mực nào đó có thể tác động đến kinh tế toàn cầu, đó là cuộc chiến tranh Nga-Ukraine vừa chính thức nổ ra vào ngày 24/02/2022.