Cuộc tranh luận về “đại lạm phát” trở nên sôi sục
Hầu như không câu hỏi nào có sức nặng về kinh tế học lớn và chia rẽ thế giới tài chính một cách rõ rệt như khả năng lạm phát quay trở lại hay không?
Hầu như không câu hỏi nào có sức nặng về kinh tế học lớn và chia rẽ thế giới tài chính một cách rõ rệt như khả năng lạm phát quay trở lại hay không?
Chỉ trong vòng hai tháng, Ngân hàng Nhà nước đã hai lần giảm một loạt lãi suất để hỗ trợ nền kinh tế. Liệu “liều thuốc” lãi suất có đủ mạnh để kích thích kinh tế tăng tốc, bù đắp những thiệt hại do đại dịch Covid-19 gây ra như Chính phủ kỳ vọng?
Lạm phát là gì? Nhiều người tích cóp một số tiền khá lớn đem gửi tiết kiệm. Tuy nhiên, mấy chục năm sau, họ ngã ngửa khi tiền gửi “bốc hơi” còn bằng cân thịt, mớ rau, chẳng hạn như trường hợp 12 sổ tiết kiệm trị giá căn nhà sau 20 năm chỉ có giá trị bằng 3 bát phở!! Tại sao lại “vô lý” như vậy? Hiểu về lạm phát sẽ giúp bạn giúp bạn sáng tỏ vấn đề này, và quan trọng là làm cách nào để trốn khỏi tác động của lạm phát.
Trong năm 2008, tỷ lệ lạm phát hàng tháng ở Zimbabwe đạt 3,5 triệu %. Một quả trứng có giá 50 tỷ đô la Zimbabwe. Một ổ bánh mì bằng giá của khoảng 12 chiếc xe hơi mới 10 năm trước đó.
Chắc hẳn bạn đã từng nghe câu chuyện về những người tích góp được một số tiền khá lớn (giá trị bằng cả căn nhà, mấy cây vàng) đem gửi tiết kiệm. Tuy nhiên, mấy chục năm sau, dưới ảnh hưởng của lạm phát và sự mất giá của tiền họ ngã ngửa khi tiền gửi “bốc hơi” còn bằng cân thịt, mớ rau, bát phở. Vậy làm sao để tránh được trường hợp trên, cũng như làm cho tiền của bạn sinh lợi nhiều nhất có thể. Hãy lắng nghe chia sẻ của NĐT Joel Greenblatt về vấn đề này.
Trên mặt báo từng rầm rộ lên câu chuyện về cặp vợ chồng dành dụm tiền để gửi 12 cuốn sổ tiết kiệm, ở thời điểm ấy, số tiền này đủ đầu tư một căn hộ nhỏ ở trung tâm Hà Nội. Tuy nhiên, sau 20 năm, cả gốc lẫn lãi số tiền mà họ gửi chỉ đủ trả ba bát phở.
Lạm phát lối sống là từ để chỉ việc chi phí sống của một người tăng lên cùng với thu nhập của người ấy. Lạm phát lối sống có khuynh hướng diễn ra mỗi khi người này được tăng lương và làm cho việc thoát nợ, tiết kiệm cho giai đoạn hưu trí hay các mục tiêu tài chính khác trở nên khó khăn. Lạm phát lối sống làm cho chúng ta mắc kẹt trong vòng lặp “cơm áo gạo tiền” và suốt ngày phải xoay sở để chi trả hóa đơn.
Vào 30 năm trước, “Hộ mười ngàn” là đại danh từ ám chỉ những gia đình nhà giàu Trung Quốc (có tài khoản ngân hàng 10.000 Nhân dân tệ trở lên). Nhưng với tình trạng lạm phát ở Trung Quốc, sau 30 năm từ này đã đi vào dòng lịch sử.