CHỨNG KHOÁN ABC: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ĐỘNG PHÂN KỲ/HỘI TỤ (MACD)
Hôm nay chuyên mục #ABỜCỜ xin được giới thiệu ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ĐỘNG PHÂN KỲ/HỘI TỤ (MACD)
Hôm nay chuyên mục #ABỜCỜ xin được giới thiệu ĐƯỜNG TRUNG BÌNH ĐỘNG PHÂN KỲ/HỘI TỤ (MACD)
Đường trung bình động lũy thừa (Exponential moving average – EMA) là một trong những chỉ báo kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất bởi các nhà giao dịch.
Đường trung bình động đơn giản (Simple moving average – SMA) là một trong những chỉ báo kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất bởi các nhà giao dịch.
Các cuộc chuyển nhượng, mua bán – sáp nhập (M&A) ở khối công ty chứng khoán dù không còn dồn dập như vài năm trước, nhưng dòng tiền săn mua vẫn âm thầm chảy.
Đường trung bình – đường MA là chỉ báo tốt nhất để xác định xu hướng vì khả năng bá đạo một cách giản đơn của nó trong việc làm mượt chuyển động giá trong xu hướng. đường ma tạo ra các đường đơn lẻ để lọc ra các chuyển động nhiễu, các vùng giá trong ngày và cho thấy xu hướng thực sự của 1 thị trường trong 1 khung thời gian cụ thể. Khi giá tăng thì đường ma cũng tăng dốc lên; khi giá giảm thì đường ma cũng giảm dốc xuống. MA cũng có thể cho thấy thị trường đi ngang khi nó nằm ngang. Chỉ cần 1 đường đơn duy nhất cũng đủ thấy xu hướng rồi.
M&A được viết tắt bởi hai từ tiếng Anh: Mergers (sáp nhập) và Acquisitions (mua lại). M&A là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp (gọi chung là doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó. M&A (mua lại và sáp nhập) dường như trở thành một cụm từ được phát âm cùng nhau, cùng nghĩa với nhau, tuy nhiên trên thực tế chúng có những điểm khác biệt và cần hiểu rõ giữa sáp nhập và mua lại: Sáp nhập: là hình thức kết hợp mà hai công ty thường có cùng quy mô, thống nhất gộp chung cổ phần. Công ty bị sáp nhập chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập để trở...
Với dân số đông, mức chi tiêu cho các dịch vụ ngày càng tăng, Việt Nam đang là thị trường tiềm năng của nhượng quyền thương hiệu. Tuy nhiên, xu hướng chung sẽ tập trung vào việc mua nhượng quyền quốc tế đưa vào Việt Nam kinh doanh. Trong khi đó, các thương hiệu Việt phát triển tại thị trường nội địa và phát triển ra thị trường quốc tế vẫn còn khiêm tốn và lúng túng khi chen chân vào thị trường nhượng quyền. Điểm nóng mua bán và sáp nhập Theo bà Nguyễn Phi Vân, Chủ tịch HĐQT Công ty Retail & Franchise Asia, trong thời gian tới, thị trường nhượng quyền thương hiệu tại Việt Nam sẽ ngày càng sôi động; tuy nhiên, tập trung phần lớn vẫn là nhượng quyền của những thương hiệu quốc tế và khu vực, bởi sức hút của thị trường tiềm...
Một trong những sự kiện công nghệ nổi bật tuần này là chuyện Facebook mua Whatsapp với giá tổng cộng 19 tỉ đô-la Mỹ. Thương vụ này được báo chí khai thác ở nhiều góc độ khác nhau. Chuyên mục tuần này xin tóm tắt bài viết hay và dễ hiểu của Aswath Damodaran, giáo sư tài chính ở Trường Kinh doanh Stern School thuộc Đại học New York và là tác giả của nhiều đầu sách nổi tiếng về phân tích và định giá tài sản tài chính, nhất là với những ai học MBA hoặc CFA. Bài phân tích này (từ blog Musings on Markets của ông) nhìn nhận vấn đề qua các góc độ giá trị và giá (value and pricing perspectives).