Ngân hàng Nhà nước liên tục bơm ròng, nới lỏng tiền tệ
Áp lực tỷ giá giảm bớt tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà nước bơm lượng tiền đã hút ròng trước đó ra thị trường thông qua kênh thị trường mở.
Áp lực tỷ giá giảm bớt tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà nước bơm lượng tiền đã hút ròng trước đó ra thị trường thông qua kênh thị trường mở.
Hội nghị còn có sự tham dự của Thống đốc NHNN, Bộ trưởng Bộ Xây dựng, lãnh đạo nhiều bộ ngành. Ngoài ra, Tổng giám đốc của 14 tổ chức tín dụng có trụ sở tại Hà Nội (có dư nợ tín dụng bất động sản trên 20.000 tỷ đồng), các doanh nghiệp bất động sản lớn cũng tham gia cuộc họp.
Nhiều khả năng Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục duy trì phát hành tín phiếu để hút ròng với khối lượng tối đa khoảng 250.000 nghìn tỷ đồng. Việc hút tín phiếu sẽ được duy trì cho đến khi tỷ giá hạ nhiệt rõ nét…
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước đã có thông cáo báo chí liên quan đến việc ban hành Thông tư số 10/2023/TT-NHNN về ngưng hiệu lực thi hành khoản 8, khoản 9 và khoản 10 Điều 8 của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN (đã được bổ sung theo khoản 2 Điều 1 Thông tư số 06/2023/TT-NHNN từ ngày 1/9 cho đến ngày có hiệu lực thi hành của văn bản quy phạm pháp luật mới liên quan).
Các đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã nhen nhóm trở lại nhưng vẫn còn mối lo canh cánh khi giá trị đáo hạn 5 tháng cuối năm lên tới 132.637 tỷ đồng.
Theo NHNN, đối với biện pháp bảo đảm trong hoạt động cấp tín dụng, việc áp dụng hoặc không áp dụng biện pháp bảo đảm là do TCTD và khách hàng thỏa thuận. Ngân hàng Nhà nước khẳng định không siết điều kiện cho vay vốn.
Chủ tịch Vũ Thị Chân Phương cho biết UBCKNN sẽ tiếp tục đề ra các giải pháp khắc phục và tập trung triển khai vào một số mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện chương trình công tác 6 tháng cuối năm 2023.
Hội hội Ngân hàng kêu gọi các tổ chức tín dụng xem xét giảm phí, lệ phí và các dịch vụ khác… nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phục hồi sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.