Ngân hàng thống nhất sẽ giảm lãi suất huy động
(Happy Live) Tại Hội nghị tín dụng bất động sản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức ngày 8-2, nhiều doanh nghiệp kiến nghị giảm lãi suất cho vay
(Happy Live) Tại Hội nghị tín dụng bất động sản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức ngày 8-2, nhiều doanh nghiệp kiến nghị giảm lãi suất cho vay
Theo đánh giá của giới chuyên môn, việc Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) giảm tốc độ tăng lãi suất lần này chưa thể cho thấy hết lộ trình tiếp theo sẽ như thế nào nhưng rõ ràng cũng đưa ra những tín hiệu tích cực, giảm bớt một chút gánh nặng trong điều hành chính sách tiền tệ trong năm nay của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đặc biệt là giảm áp lực phải tăng lãi suất hay phải sử dụng tới dự trữ ngoại hối.
Ngân hàng Nhà nước luôn hỗ trợ và cung ứng vốn đầy đủ cho nền kinh tế nhưng không hề chủ quan, phải luôn lấy kiểm soát lạm phát là mục tiêu quan trọng hàng đầu trong điều hành tăng trưởng tín dụng.
Thị trường chứng khoán mở màn năm 2022 thuận lợi nhưng sau đó đảo chiều đầy bất ngờ, khép lại một năm được coi như sóng gió nhất trong 10 năm trở lại đây.
Theo các chuyên gia kinh tế, nguồn vốn được bơm ra ở thời điểm này sẽ giải được bài toán “khát” vốn cuối năm của doanh nghiệp và giúp tạo đà cho nền kinh tế được vận hành thuận lợi năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước phải chủ động cho phép tỷ giá biến động linh hoạt hơn. Bởi nếu ổn định lãi suất thì không thể kiểm soát được thị trường ngoại hối.
Ngân hàng Nhà nước đánh giá áp lực lạm phát có xu hướng tăng. Lạm phát so với cùng kỳ tại thời điểm cuối năm 2022 dự kiến vượt 4% gây thách thức đối với nhiệm vụ kiểm soát lạm phát ngay từ đầu năm 2023. Ngoài ra, việc giảm lãi suất cho vay trong thời gian tới sẽ gặp nhiều khó khăn…
Trong tháng 8/2022, hàng loạt chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực như: hệ thống thông tin về nhà ở và thị trường bất động sản; thu phí không dừng hoàn toàn trên các tuyến cao tốc đường bộ; quy định mới về lãi suất rút trước hạn tiền gửi; Quy định mới về giám định tư pháp trong lĩnh vực tài chính…