Khơi thông dòng tiền chảy ra nền kinh tế
Nhiều doanh nghiệp hiện đã cạn kiệt dòng tiền và phải bán các tài sản cuối cùng để duy trì hoạt động, nhưng chỉ cần tiền có thể được bơm ra nền kinh tế thì tổng cầu sẽ tăng và kích thích tăng trưởng.
Nhiều doanh nghiệp hiện đã cạn kiệt dòng tiền và phải bán các tài sản cuối cùng để duy trì hoạt động, nhưng chỉ cần tiền có thể được bơm ra nền kinh tế thì tổng cầu sẽ tăng và kích thích tăng trưởng.
Hơn một triệu tỷ đồng ngân quỹ phải gửi nhà băng cho thấy kém hiệu quả trong sử dụng đồng tiền, kinh tế mất đi động lực tăng trưởng, theo các đại biểu Quốc hội. Chia sẻ bên hành lang Quốc hội sáng 26/5, ông Trần Văn Lâm, Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính ngân sách cho rằng, hơn 1 triệu tỷ đồng đang dư chủ yếu ở một số lĩnh vực như đầu tư công, cải cách tiền lương 200.000 tỷ đồng, đầu tư xây dựng cơ bản và một số khoản nhiệm vụ chi chuyển nguồn để tránh cắt khúc trong các khoản chi thường xuyên. “Tồn đọng hơn một triệu tỷ đồng trong ngân quỹ là lãng phí, và chậm đưa vào khiến kinh tế mất đi động lực trong khi chúng ta vẫn phải đi vay, chịu lãi vay hơn 3 triệu tỷ đồng....
Mọi người vẫn thường nghĩ rằng, các ngân hàng tạo ra các khoản vay bằng cách nhận tiền gửi của khách hàng rồi đem chúng cho vay lại, nhưng thực tế không phải như vậy, trong một nền kinh tế hiện đại, các ngân hàng tạo ra tiền từ… chân không. Vậy cách thức hoạt động cụ thể của ngân hàng là gì? Có thể bạn quan tâm: Basic Economics Kinh tế học cơ bản, a bờ cờ, kinh tế học nhập môn cho nhà đầu tư “Cuốn sách giúp thay đổi rất nhiều luận điểm còn đang mơ hồ và những lầm tưởng khi nghĩ về kinh tế học” ĐẶT SÁCH NGAY
Làn sóng giảm lãi suất vẫn tiếp diễn khi một số ngân hàng tiếp tục thông báo điều chỉnh.
Nhiều gương mặt mới xuất hiện trong bảng xếp hạng các ngân hàng có tiền gửi tăng trưởng nhanh nhất.
Chứng khoán VnDirect vừa có báo cáo cập nhật về ngành ngân hàng, trong đó đưa ra nhiều đánh giá đáng chú ý về tình hình kinh doanh của các nhà băng.
Loạt ngân hàng vừa công bố báo cáo tài chính quý 1/2023.
Lãnh đạo các ngân hàng BIDV, Vietcombank, Agribank, MB, Techcombank, Standard Chartered Việt Nam… nêu quan điểm về các chính sách giảm lãi suất, cơ cấu nợ, giữ nguyên nhóm nợ, gói tín dụng 120.000 tỉ đồng phát triển nhà ở xã hội…