Nghiên cứu của Google: 10 tính cách tạo nên vị sếp hoàn hảo
Một công ty có thể chi rất nhiều tiền để tìm kiếm, phỏng vấn và tuyển dụng những nhân viên giỏi nhất. Tuy nhiên nếu sếp lại không đủ ‘tầm’, những nhân viên này cũng sớm nghỉ việc.
Một công ty có thể chi rất nhiều tiền để tìm kiếm, phỏng vấn và tuyển dụng những nhân viên giỏi nhất. Tuy nhiên nếu sếp lại không đủ ‘tầm’, những nhân viên này cũng sớm nghỉ việc.
Ngay sau khi vừa được đăng tải, bài đăng của Nguyễn Phi Vân đã nhanh chóng thu hút được sự chú ý của đông đảo người dùng mạng. Rất nhiều bình luận bày tỏ ý kiến cũng như quan điểm đã được để lại bên dưới:
Bạn có thể không hòa hợp với đồng nghiệp, nhưng với sếp, bạn nên duy trì một mối quan hệ tốt đẹp. Nếu bạn gặp vấn đề, đừng đi vòng quanh văn phòng than thở về điều này. Hãy chủ động giúp sếp giải quyết những việc nhỏ. “Mối quan hệ với sếp có ảnh hưởng lớn đến lộ trình sự nghiệp của bạn”, theo Dana Brownlee, tác giả của “The Unwritten Rules of Manage Up”. “Thật khó để thành công khi sếp không phải là người ủng hộ lớn nhất của bạn”. Trên thực tế, người quản lý của bạn có quyền đề bạt hoặc sa thải bạn, ủng hộ hoặc giao cho bạn các dự án quan trọng. Vậy làm thế nào nếu bạn và sếp không hợp nhau? Đừng đóng vai nạn nhân Nếu bạn gặp vấn đề, đừng đi vòng quanh văn phòng than thở về điều này....