60 tuổi, tôi nhận ra 3 loại “tài sản” không bao giờ lo mất giá: Đầu tư khôn ngoan chính là tự làm giàu cho bản thân
Những “tài sản” này được đầu tư càng sớm càng có lợi, đáng tiếc nhiều người thường bỏ qua.
Những “tài sản” này được đầu tư càng sớm càng có lợi, đáng tiếc nhiều người thường bỏ qua.
Một trong số các khía cạnh luật pháp bị hiểu lầm nhiều nhất là các quyền sở hữu tài sản. Mặc dù những quyền này được coi như lợi ích cá nhân của những người đủ may mắn sở hữu một lượng tài sản lớn, nhưng từ quan điểm kinh tế học, điều quan trọng là quyền sở hữu tài sản có ảnh hưởng như thế nào đến việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm có mục đích sử dụng thay thế khác nhau.
Giàu nghèo vẫn luôn là một chủ đề được quan tâm trong xã hội. Nói về tiền bạc, Robert Kiyosaki đã từng đề cập đến một cái nhìn rất khác khi đưa ra 2 khái niệm về tài sản và tiêu sản trong cuốn sách ăn khách “Rich dad, poor dad” của mình.
Đối với một số người, khó khăn về tiền bạc là đôi khi chỉ đơn giản là không mang lại đủ tiền khi ra ngoài. Tuy nhiên, đối với nhiều người khác, vấn đề đến từ việc không tiêu tiền một cách khôn ngoan hoặc tiêu nhiều tiền hơn số tiền họ kiếm được.
Nhà siêu đầu tư Seth Klarman có câu nói nổi tiếng rằng: “Các món hàng đầu tư là những tài sản sinh ra dòng tiền, nếu không làm được điều đó thì chúng là đầu cơ”. Đó là một quan sát đơn giản nhưng nhạy bén về những món hàng có thể mất giá mà nhiều người tiêu dùng đang xem như đầu tư, chẳng hạn như vàng, túi xách, và các tấm thẻ in hình cầu thủ bóng chày nổi tiếng.
Mỗi người bán hàng có những tài sản riêng để cung cấp và nuôi dưỡng mối quan hệ với khách hàng. Tài sản ở đây bạn có thể tận dụng là gì, hãy cùng theo dõi.
Muốn tạo dựng tài sản lâu dài, số tiền nằm trong túi bạn hiện tại đạt bao nhiêu cũng không quan trọng bằng dòng tiền đem lại mỗi tháng hay mỗi năm.
Giao dịch ký quỹ (Margin) là việc nhà đầu tư sử dụng khoản tiền vay với tỷ lệ nhất định của công ty chứng khoán để mua chứng khoán.