“Room” ngoại vẫn là trở lực
Chuyện “nới room” từng là chất xúc tác cho thị trường chứng khoán giai đoạn năm 2015, nhưng thực tế sau 7 năm không như kỳ vọng.
Chuyện “nới room” từng là chất xúc tác cho thị trường chứng khoán giai đoạn năm 2015, nhưng thực tế sau 7 năm không như kỳ vọng.
Bộ Tài chính và các đơn vị chức năng tiếp tục kiên định, chủ động, sáng tạo, nỗ lực, đặt quyết tâm cao nhất để đưa thị trường chứng khoán phát triển chất lượng, bền vững hơn trong thời gian tới. Thị trường chứng khoán sẽ tiếp tục thể hiện tốt vai trò là kênh dẫn vốn trung, dài hạn chủ yếu, quan trọng cho nền kinh tế; vì thế sẽ ưu tiên các giải pháp giúp doanh nghiệp thấy được lợi ích, cơ hội niêm yết/đăng ký giao dịch và nhà đầu tư trong, ngoài nước tin tưởng hơn, yên tâm hơn khi đầu tư trên thị trường chứng khoán.
Giao dịch trên HOSE, khối ngoại ghi nhận giao dịch mua ròng gần 796 tỷ đồng, tương đương khối lượng gần 34,6 triệu đơn vị cổ phiếu.
Nhà đầu tư có thể ưu tiên những cổ phiếu có câu chuyện tăng trưởng rõ nét trong năm 2023 như nhóm đầu tư công, năng lượng (điện, dầu khí), ngân hàng, bảo hiểm chờ nhịp bứt phá trong năm mới.
Sau khi “việt vị” trước biến động bất ngờ của thị trường, các công ty chứng khoán đã có những góc nhìn thận trọng hơn trong việc dự đoán chỉ số năm 2023.
Sau giai đoạn thăng hoa 2020 – 2021, thị trường chứng khoán Việt Nam điều chỉnh mạnh kể từ quý II/2022 khiến hầu hết các quỹ đầu tư rơi vào trạng thái lỗ. Việc chiến thắng được VN-Index sau 12 tháng đầu tư được xem là một thành công với các tổ chức.
Tập trung rà soát Luật Chứng khoán là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Tài chính tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ công tác năm 2023 chiều ngày 27/12/2022 với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN).
Với mục tiêu tăng trưởng ổn định và bền vững, cơ quan quản lý đã có một loạt các giải pháp đồng bộ về cơ chế, chính sách để hướng thị trường phát triển có chiều sâu và minh bạch hơn.