Dự đoán 5 kết cục cho xung đột Nga – Ukraine: ‘Từ dữ hóa lành’ hay thiệt hại cả đôi bên?
Qua trao đổi với các chuyên gia, CNBC đã vạch ra ít nhất 5 kịch bản tiềm năng cho kết cục của chiến sự giữa Nga và Ukraine.
Qua trao đổi với các chuyên gia, CNBC đã vạch ra ít nhất 5 kịch bản tiềm năng cho kết cục của chiến sự giữa Nga và Ukraine.
Hôm 8/3, Tổng thống Joe Biden tuyên bố Mỹ sẽ cấm nhập khẩu dầu thô của Nga. Đây là một bước leo thang mới trong phản ứng của cộng đồng quốc tế đối với cuộc tấn công của Moscow vào Ukraine.
“Cơn bão” trừng phạt Nga đã ảnh hưởng gián tiếp đến thị trường năng lượng vì đặt ra trở ngại lớn cho việc thanh toán các giao dịch dầu lửa. Chưa kể, dầu thô của Nga cũng ế ẩm vì các nhà giao dịch không dám mua do lo ngại bị vướng lệnh trừng phạt sau này.
Căng thẳng địa chính trị giữa Nga và Ukraine tiếp tục leo thang khiến giá cả hàng hóa, nguyên liệu đầu vào có nguy cơ bước vào đợt tăng giá mới. Lạm phát tăng cao có thể tác động đến chính sách nới lỏng hiện tại và giảm tác động của Gói phục hồi kinh tế…
Tổng thống Joe Biden đang mắc kẹt giữa hai lựa chọn mâu thuẫn là khống chế giá cả trong nước và cấm nhập khẩu dầu thô từ Nga để trừng phạt Moscow. Lệnh trừng phạt mới gần như chắc chắn sẽ khiến lạm phát đi lên và gây khó khăn cho các đồng minh phương Tây.
Xung đột Nga – Ukraine những ngày gần đây đã đẩy giá dầu Brent vượt ngưỡng 100 USD/thùng. Theo TS Nguyễn Bích Lâm, giá xăng dầu còn tiếp tục leo thang trong những ngày tới?
Ông Scott Sheffield, Giám đốc điều hành công ty khai thác dầu đá phiến lớn nhất Mỹ Pioneer Natural Resources, đã cảnh báo kịch bản về giá dầu này nếu phương Tây cấm dầu và khí đốt của Nga.
Nền kinh tế toàn thế giới đã và đang điêu đứng sau hai năm đại dịch COVID-19, chưa kịp thảnh thơi để lấy lại sức phục hồi thì đã phải đối mặt với một thách thức nghiêm trọng mới, trong một chừng mực nào đó có thể tác động đến kinh tế toàn cầu, đó là cuộc chiến tranh Nga-Ukraine vừa chính thức nổ ra vào ngày 24/02/2022.