TP.HCM đề nghị nới room tín dụng, lập Quỹ bảo lãnh trái phiếu doanh nghiệp
TP.HCM kiến nghị Chính phủ và các bộ, ngành xem xét nới room tín dụng thêm 2%, sớm thành lập quỹ bảo lãnh trái phiếu doanh nghiệp như một số nước đang làm.
TP.HCM kiến nghị Chính phủ và các bộ, ngành xem xét nới room tín dụng thêm 2%, sớm thành lập quỹ bảo lãnh trái phiếu doanh nghiệp như một số nước đang làm.
Bộ Tài chính họp nóng với doanh nghiệp về trái phiếu, thanh khoản nền kinh tế cạn kiệt, M&A ngân hàng thời gian tới… là tâm điểm ngân hàng tuần qua.
Theo thông báo từ Vietcombank, chính sách giảm lãi suất này không áp dụng với các khoản vay chứng khoán, vay kinh doanh bất động sản, vay cầm cố giấy tờ có giá,… Thời gian triển khai từ 1/11/2022 đến hết 31/12/2022.
Các lo lắng về khả năng các công ty Việt Nam tiếp cận tín dụng đã ảnh hưởng xấu lên VN-Index, nhưng VinaCapital tin rằng vấn đề “thắt chặt tín dụng” của Việt Nam chủ yếu nằm ở lĩnh vực bất động sản. Nhu cầu đối với nhà ở mới tại Việt Nam vẫn rất mạnh và giá vẫn phải chăng, vì vậy giá cổ phiếu bất động sản có thể phục hồi khi và chỉ khi Chính phủ có hành động nới lỏng các điều kiện tín dụng bất động sản. Thị trường gần đây đã phát ra những tín hiệu sớm về việc nới lỏng này, khiến giá cổ phiếu tăng vọt.
Chủ đề Gỡ nghẽn thanh khoản do Báo Đầu tư tổ chức sáng 18/11, khi được hỏi về áp lực thanh khoản đối với doanh nghiệp và nền kinh tế nói chung, TS. Võ Trí Thành nhận định, Việt Nam còn có 2 đặc thù.
TS. Võ Trí Thành cho rằng, việc dùng ngân sách để lập quỹ mua lại trái phiếu, nếu không cẩn thận thì thoát được điểm nghẽn này lại tạo ra điểm nghẽn khác, làm quá trình cải cách, tái cơ cấu hệ thống tài chính càng thêm khó khăn.
Bất động sản đang đối mặt với nhiều khó khăn, dự báo phải mất từ hai đến ba năm để thị trường có thể bắt đầu một nhịp hồi phục mới.
Doanh nghiệp ở một số ngành phản ánh khó khăn chưa từng có trong hoạt động sản xuất kinh doanh do thiếu vốn. Do đó cần giải pháp cho vấn đề