Nợ xấu tăng mạnh, NHNN tiếp tục định hướng giảm lãi suất
Tuần qua ghi nhận nhiều thông tin đáng chú ý trong lĩnh vực ngân hàng liên quan đến vấn đề nợ xấu, tín dụng, lãi suất và chuyển giao bắt buộc TCTD yếu kém.
Tuần qua ghi nhận nhiều thông tin đáng chú ý trong lĩnh vực ngân hàng liên quan đến vấn đề nợ xấu, tín dụng, lãi suất và chuyển giao bắt buộc TCTD yếu kém.
Theo Phó Thống đốc, những khoản tiền gửi mới thời gian gần đây có lãi suất bình quân là 6-6,1%/năm (cộng tất cả kỳ hạn lại chia bình quân) và các khoản vay mới có lãi suất bình quân 9-9,2%. Con số cho thấy tốc độ giảm lãi suất khá tích cực trong thời gian vừa qua.
“Trong đầu tư cũng như trong cuộc sống, có rất ít điều chắc chắn. Các giá trị có thể bốc hơi, ước tính có thể sai, hoàn cảnh có thể thay đổi và “chắc chắn mọi thứ” có thể thất bại.” – Howard Marks
Trong lúc người dân, doanh nghiệp đang gặp khó khăn, Thủ tướng yêu cầu Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương phải đồng hành và sử dụng hết các công cụ của Nhà nước để chia sẻ, hỗ trợ, trên tinh thần “hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro”.
Theo báo cáo “Kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Chính phủ Việt Nam” do Michael Kokalari, Chuyên gia Kinh tế trưởng của VinaCapital thực hiện, Việt Nam sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ, đưa lãi suất huy động 12 tháng năm 2023 sẽ giảm 200 điểm cơ bản (xuống khoảng 6%) so với lãi suất đầu năm nay.
Theo một số nguồn tin, room tín dụng năm 2023 của MSB được cấp là 13,5%, HDBank là 11%, ACB 9,8%; VIB 9,5%,…
Để thực hiện các giải pháp tín dụng nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho thị trường BĐS trên cơ sở đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng
Phó Thống đốc Đào Minh Tú khẳng định nếu như trong thời gian tới có điều kiện ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát thì NHNN sẽ tiếp tục chỉ đạo, vận động các ngân hàng thương mại cắt giảm chi phí để giảm bớt lãi suất, hỗ trợ khách hàng.