1 năm miệt mài chiến đấu mà chưa thể chiến thắng lạm phát, Fed sẽ phải tiếp tục tăng lãi suất thêm nhiều lần?
Có vẻ như các đợt tăng lãi suất đã giúp giải tỏa bớt áp lực lạm phát. Nhưng họ còn một con đường dài phải đi.
Có vẻ như các đợt tăng lãi suất đã giúp giải tỏa bớt áp lực lạm phát. Nhưng họ còn một con đường dài phải đi.
(ĐTCK) Một nghiên cứu mới được công bố hôm thứ Năm (2/3) cho thấy, Trung Quốc đang “dẫn đầu đáng kinh ngạc” ở 37 trong số 44 công nghệ tiên tiến và mới nổi, trong khi các nền dân chủ phương Tây đã thua trong cuộc cạnh tranh toàn cầu về sản lượng nghiên cứu.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ phát một tín hiệu cứng rắn hơn trong cuộc họp chính sách tiền tệ định kỳ diễn ra trong tuần này…
Hoạt động giao thương giữa Trung Quốc và Nga đang tăng vọt khi Nga tìm kiếm các thị trường mới và Trung Quốc theo đuổi hàng hóa giá hời.
Một cựu thống đốc Fed nhấn mạnh, Chủ tịch Jerome Powell không nên mắc phải sai lầm mà người tiền nhiệm Paul Volcker từng gặp phải. Nếu không, cái giá mà Fed phải trả sẽ còn đau đớn và vất vả hơn nhiều.
Ngân hàng Nomura đã điều chỉnh dự báo lãi suất tăng 75 điểm cơ bản (bps) trong cuộc họp chính sách tiếp theo của Fed thành 100 bps. Cựu Bộ trưởng Tài chính Larry Summers cũng khuyên Fed hành động mạnh mẽ để bảo vệ uy tín trong lĩnh vực chống lạm phát.
Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất 2 lựa chọn để áp giá trần đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga sang EU qua đường ống. Tuy nhiên việc này có thể dẫn tới các điều khoản “bất khả kháng” trong hợp đồng nhập khẩu với phía Nga và “có thể làm leo thang căng thẳng địa chính trị”… Trong bối cảnh khủng hoảng nguồn cung khiến giá khí đốt và giá điện ở châu Âu tăng chóng mặt, Ủy ban châu Âu (EC) đang đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ người dân và các ngành công nghiệp. Trong đó, một trong các đề xuất được đưa ra là áp đặt giá trần đối với khí đốt Nga vận chuyển sang châu Âu qua đường ống. Trong một tài liệu mà tờ Financial Times có được ngày 5/9, EC muốn các nước thành viên thực hiện áp đặt...
Trung Quốc đang cố gắng vực dậy nền kinh tế suy yếu bằng cách áp dụng những cách thức từng mang lại thành công trong quá khứ: hạ lãi suất và tăng chi tiêu công. Nhưng các biện pháp này hiện bị cho là chưa đủ.