Kỳ vọng dòng tiền sẽ trở lại
(ĐTCK) Trong góc nhìn của một số chuyên gia, một số ngân hàng Mỹ sụp đổ không ảnh hưởng đến Việt Nam, nhất là khi thị trường đang có dấu hiệu tích cực về dòng tiền.
(ĐTCK) Trong góc nhìn của một số chuyên gia, một số ngân hàng Mỹ sụp đổ không ảnh hưởng đến Việt Nam, nhất là khi thị trường đang có dấu hiệu tích cực về dòng tiền.
Xu hướng lãi suất đi xuống trở lại từ đầu năm đến nay, đặc biệt là đợt giảm mạnh vừa qua, làm xuất hiện những kỳ vọng chính sách tiền tệ đang được nới lỏng trở lại, như là chất xúc tác để hỗ trợ cho tăng trưởng bên cạnh chính sách tài khóa mở rộng. Tuy nhiên, điều này có lẽ cần phải quan sát thêm…
Chuyên gia nhấn mạnh Việt Nam không thể độc lập chính sách tiền tệ với Fed, vẫn phải tiếp tục chính sách thắt chặt hoặc nới lỏng theo Fed để kiểm soát tỷ giá.
Giá USD trong nước tăng trở lại 2 tuần qua trong bối cảnh đồng bạc xanh trên thế giới dần lấy lại phong độ. Diễn biến tỷ giá có thể sẽ gây áp lực phần nào tới lộ trình hạ nhiệt mặt bằng lãi suất trong nước.
lạm phát thấp, NHNN có điều kiện để giữ lãi suất VND ở mức thấp. Do có thặng dư trên cán cân thanh toán nhờ xuất khẩu và vốn đầu tư nước ngoài vào, tỷ giá USD/VND có tăng nhưng không đáng kể.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết, 4 ngân hàng thương mại Nhà nước đã thống nhất dành một gói tín dụng cho lĩnh vực nhà ở xã hội trị giá 120.000 tỷ đồng với lãi suất cho vay (cả người xây dựng và người mua nhà) thấp hơn từ 1,5-2% lãi suất cho vay bình quân của các ngân hàng trên thị trường trong từng thời kỳ.
Chuyên gia cho rằng dư địa chính sách tài khóa lớn có thể giúp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế năm nay.
Theo đánh giá của giới chuyên môn, việc Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) giảm tốc độ tăng lãi suất lần này chưa thể cho thấy hết lộ trình tiếp theo sẽ như thế nào nhưng rõ ràng cũng đưa ra những tín hiệu tích cực, giảm bớt một chút gánh nặng trong điều hành chính sách tiền tệ trong năm nay của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đặc biệt là giảm áp lực phải tăng lãi suất hay phải sử dụng tới dự trữ ngoại hối.